Tiết 57: Thực vật bảo vệ trái đất và nguồn nớc.

Một phần của tài liệu Bài giảng s hoc b giang (Trang 109 - 110)

C. Tiến trình bài giảng.

Tiết 57: Thực vật bảo vệ trái đất và nguồn nớc.

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS giải thích đợc nguyên nhân gây ra của những hiện tợng xảy ra trong tự nhiên

( khi xói mòn, hạn hán, lũ lụt ) từ đó thấy đợc vai trò của thực vật trong việc giữ đất và bảo vệ nguồn nớc.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát. 3. Thái độ:

- Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp lứa tuổi.

B. Phơng tiện dạy học:

- Tranh ảnh phóng to hình 47.1 - Tranh ảnh về lũ lụt hạn hán. C. Tiến trình bài giảng:

I. ổn định: II. KTBC (5'):

+ Tại sao ngời ta nói : ''Rừng cây nh một lá phổi xanh của con ngời,,. III. Bài mới:

ĐVĐ: GV yêu cầu HS kể tên những thiên tai trong những năm gần đây ? Nguyên nhân xảy ra hiện tợng đó.

Hoạt động 1: Thực vật giúp giữ đất chống xói mòn ( 15'):

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV cho HS quan sát h 47.1 trả lời câu hỏi: + Vì sao khi có ma lợng chảy ở hai nới khác nhau ?

+ Điều gì đối với đất ở trên đồi trọc khi có ma ? Giải thích tại sao ?

- GV bổ sung hoàn thiện kiến thức.

- GV cung cấp thêm thông tin về việc xói lở bờ sông, bờ biển.

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.

- HS quan sát hình SGK tìm thông tin trả lời câu hỏi

+ Lợng chảy của dòng nớc ma ở nơi có rừng yếu hơn vì có tán giữ nớc lại một phần.

+ Đồi trọc khi ma: đất bị xói mòn vì không có cây cản bớt tốc độ dòng chảy và giữ đất.

chống xói mòn.

Hoạt động 2: Thực vật hạn chế ngập lụt, hạn hán ( 10'):

GV cho HS đọc WSGK trả lời câu hỏi: + Nếu đất bị xói mòn ở vùng đồi trọc thì điều gì sẽ xảy ra tiếp theo đó ?

+ Kể tên một số địa phơng bị ngập lụt, hạn hán ở Việt Nam.

+ Tại sao lại có hiện tợng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi.

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

+ Hậu quả: nạn lụt ở vùng thấp, hạn hán tại chỗ.

- Kết luận: Thực vật đã góp phần hạn chế lũ lụt và hạn hán.

Hoạt động 3: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nớc ngầm (8'):

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK –> rút ra vai trò bảo vệ nguồn nớc của thực vật.

- GV chốt lại kiến thức cơ bản. - HS đọc kết luậ chung SGK

- HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi.

* Kết luận: Thực vật bảo vệ nguồn nớc ngầm.

IV. Củng cố - Dặn dò (5'): - HS trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc: Em có biết

- Học bài theo nội dung SGK

- Chuẩn bị bài mới: Su tầm thực vật là thức ăn của động vật, là nơi ở của động vật. V. Rút kinh nghiệm sau giảng:

___________________________________ Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Bài giảng s hoc b giang (Trang 109 - 110)