ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1/ Nội dung:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 TUẦN 1-10 THỢP (Trang 45 - 49)

1/ Nội dung:

nhận xột cỏch đọc.

Thao tỏc 2: GV lần lược nờu cõu hỏi:

+ 6 cõu đầu miờu tả nội dung gỡ?

+ Em cú nhận xột gỡ về lời tự thuật này? ( Chỳ ý cho Hs tỡm nghệ thuật, ngắt nhịp, dựng từ ).

+ Cỏch núi ấy thể hiện thỏi độ sống ntn? Em hiểu thế nào về hai chữ “ Ngất ngưởng”?

+ Tỏc giả miờu tả nội dung gỡ ở 10 cõu tiếp?

+ Em cú suy nghĩ gỡ về cỏch miờu tả ấy?

+ Cõu kết, tỏc giả khẳng định điều gỡ? + Học xong bài thơ này, em hĩy giải thớch vỡ sao Nguyễn Cụng Trứ biết rằng vịec làm quan là gũ bú, mất tự do ( vào lồng) nhưng vẫn ra làm quan?

( Vỡ: với ụng, cụng danh là lẽ sống. Làm trai theo ụng là đứng trong trời đất nhưng “ Phải cú .. sụng”. Cụng danh, với ụng khụng chỉ cú vinh mà cũn là nợ, ụng tự nguyện “dấn thõn” đem tự do, tài hoa nhốt vào vũng trúi buộc.

KNS:-Trỡnh bày những cảm nhận, ấn tượng sõu đậm cảu cỏ nhõn về hỡnh tượng NCT qua bài thơ?

-Xỏc định giỏ trị, bài học cho bản thõn từ cỏch sống của tỏc giả qua bài thơ?

+ Tỏc giả tự giới thiệu tài năng, danh vị xĩ hội của mỡnh.

→ Tự thừa nhận mỡnh cú “tài bộ” đặc biệt là tài “ Thao lược”.

+ Từ Hỏn Việt, nghệ thuật liệt kờ, cỏch ngắt nhịp → Khẳng định tài năng và lớ tưởng trung qũn, ý thức trỏch nhiệm của kẻ sĩ.

+ Cỏch tự núi về tài năng, danh vị của mỡnh là xuất phỏt từ thỏi độ sống “ngất ngưởng”.

+ “ Ngất ngưởng”: là sự ngang tàng phỏ cỏch, phỏ vỡ khuụn mẫu đề hỡnh thành một lối sống thực hơn, dỏm là chớnh mỡnh, dỏm khẳng định bản thõn cỏ nhõn.

b/ Thỏi độ ngất ngưởng khi nghỉ hưu.

+ Nhà thơ miờu tả thỏi độ sống theo ý chớ và sở thớch cỏ nhõn, một phẩm chất vượt lờn trờn thúi tục:( Về hưu cưỡi bũ vàng, lờn chựa thỡ mang theo những cụ hầu gỏi…)

+ Được hay mất, phỳ quý hay bần hàn …ụng vẫn tỏ ra bỡnh thản, chẳng đoỏi hồi gỡ. “ Được mất …đụng

phong”.

- ễng tự so sỏnh mỡnh với “ người thỏi thượng”.  Bài thơ đĩ xõy dựng một hỡnh tượng cú ý vị trào phỳng. Nhưng đằng sau nụ cười là một thỏi độ, một quan điểm nhõn sinh mang màu sắc hiện đại, vỡ nú khẳng định, đề cao một cỏ tớnh. í thức của cỏi “ Tụi” đĩ trỗi dậy.

c/Thỏi độ ngất ngưởng giữa đỏm quan lại đương thời.

-Cõu kết: Khẳng định một lần nữa thỏi độ sống của

một nhõn cỏch cứng cỏi, một tài năng, một phẩm giỏ của một danh sĩ nữa đầu thế kỷ XIX.

-Điển tớch : Nhõn cỏch sống giữa cuộc đời trước sau như một.

2/Nghệ thuật:-Giọng thơ tự do, phúng khoỏng.

-Sử dụng điển tớch

III/TỔNG KẾT: * Ghi nhớ: GSK/39.

í nghĩa VB: Con người NCT thể hiện trong hỡnh ảnh “ụng ngất ngưởng” : từng làm nờn sự nghiệp lớn, tõm hồn tự do phúng khoỏng, bản lĩnh sống mạnh mẽ ớt nhiều cú sụ phỏ cỏch về quan niệm sống, vượt qua

khuụn sỏo khắt khe của lễ giỏo PK.

4/ Củng cố: Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số cõu hỏi:

-So sỏnh hỡnh ảnh ụng ngất ngưởng trong bài thơ với những cõu thơ mang chất tự thuật của NCT với hỡnh ảnh con người tài tử trong bài thơ Cao Bỏ Quỏt.

+ Đối với một nhà Nho, đi nghe hỏt ả đào cú phải là “ ngất ngưỡng” khụng? + GV tổng kết lại những kiến thức chớnh.

+ Vẻ đẹp của cỏch sống, bản lĩnh sống của Nguyờn Cụng Trứ được thể hiện qua lối hỏt núi?

5/ Dặn dũ: Bài cũ: Học thuộc lũng bài thơ.

Về nhà làm phần luyện tập đọc diễn cảm bài thơ.

Bài mới: Soạn bài: Bài ca ngắn đi trờn bai cỏt ( Cao Bỏ Quỏt).

Tuần 4: Ngày soạn:17/09/2010 Tiết 14-15 BÀI CA NGẮN ĐI TRấN BÃI CÁT

(Sa hành đoản ca-Cao Bỏ Quỏt) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức :

-Thấy được tõm trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tỡm ra được lối ra trờn đường đời.Đú là sự bế tắc, chỏn ghột con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khỏt khao đổi thay.

-Hiểu được đặc điểm thơ cổ thể và cỏc hỡnh ảnh biểu tượng trong bài thơ.Thành cụng trong việc sử dụng thơ cổ thể.

2.Kĩ năng:Đọc và hiểu theo đặc trưng thể loại. 3.Thỏi độ:

B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:1.Giỏo Viờn: 1.Giỏo Viờn:

1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tỏc phẩm:

-Tổ chức HS đọc diễn cảm VB

-Định hướng HS phõn tớch, cắt nghĩa và khỏi quỏt hoỏ bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhúm, nờu vấn đề.

-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng cỏc hoạt động.

1.2.Phương tiện: SGK,SGV, chuẩn kiến thức, kĩ năng 11 2.Học Sinh:

-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mỡnh về bài học. -Tỡm hiểu cõu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yờu cầu bài học.

C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1.Ổn định tổ chức lớp : 1.Ổn định tổ chức lớp :

2.Kiểm tra bài cũ: Học xong bài thơ này, em hĩy giải thớch vỡ sao Nguyễn Cụng Trứ biết rằng việc làm

quan là gũ bú, mất tự do ( vào lồng) nhưng vẫn ra làm quan?( Vỡ: với ụng, cụng danh là lẽ sống. Làm trai theo ụng là đứng trong trời đất nhưng “ Phải cú .. sụng”. Cụng danh, với ụng khụng chỉ cú vinh mà cũn là nợ, ụng tự nguyện “dấn thõn” đem tự do, tài hoa nhốt vào vũng trúi buộc.

3.Bài mới:Lời vào bài: Cú một bài ca cho mọi lời ca, cú một bài ca từ chõn lớ sinh ra .Bài ca ấy rất

ngắn nhưng hàm chứa nhiều ý nghĩa tượng trưng sõu sắc.Đú là nội dung bài học: Bài ca ngắn đi trờn bĩi cỏt.

Hoạt động của Thầy và Trũ Yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc

và tỡm hiểu Tiểu dẫn.

- Thao tỏc 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu về tỏc giả.

+ GV: Yờu cầu học sinh đọc phần Tiểu

dẫn.

+ HS: Đọc Tiểu dẫn.

+ GV: Phần Tiểu dẫn trờn đĩ cung cấp

cho chỳng ta những tri thức nào liờn quan đến việc đọc tỏc phẩm?

+HS : Cần chỉ ra được những kiến thức

cơ bản? GV:Thơ văn của ụng thể hiện thỏi độ phờ phỏn mạnh mẽ chế độ nhà Nguyễn trỡ trệ, bảo thủ, phản ỏnh nhu cầu đổi mới của xĩ hội.

GV cho HS gạch ý trong SGK

-Thao tỏc 2: Cho HS đọc bài thơ, tỡm

hiểu hồn cảnh sỏng tỏc, chủ đề, bố

I/ TèM HIỂU CHUNG:

1/Tỏc giả và hồn cảnh sỏng tỏc:

a/Tỏc giả: Cao Bỏ Quỏt ( 1809 – 1854).

+ Một người đầy tài năng, nổi tiếng hay chữ, viết chữ

đẹp, được tụn vinh bậc thỏnh: “ Thần Siờu, Thỏnh Quỏt”.

+ ễng là người cú bản lĩnh, khớ phỏch hiờn ngang, cú tư

tưởng tự do, ụm ấp hồi bĩo lớn, đứng về phớa nhõn dõn, khởi nghĩa chống lại triều Nguyễn và hi sinh oanh liệt.

b/ Hồn cảnh sỏng tỏc: Được làm trong những lần đi thi Hội qua cỏc tỉnh miền Trung đầy cỏt trắng.

→ Hỡnh ảnh cú thực gợi cảm hứng sỏng tỏc. 2/ Thể thơ: Cổ thể, thể ca hành.(sgk)

cục.

+Cổ thể là một loại thể thơ khụng gũ bú về luật, khụng hạn chế về số cõu, gieo vần linh hoạt.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu

Thao tỏc 1: Tỡm hiểu đoạn 1.

GV cho Hs đọc, sau đú tỡm hiểu nội dung 4 cõu đầu.

- Cú một người đi đường ( một bước lại như lựi).- Vừa đi lệ tuụn đầy.

+ Em hĩy nờu nội dung khỏi quỏt 4 cõu đầu.

+ Đường đi trờn cỏt là biểu tượng gỡ? Em cú suy nghĩ gỡ về biểu tượng ấy?

Thao tỏc 2: Tỡm hiểu đoạn 2. Gọi HS

đọc, GV đặt cõu hỏi, HS thảo luận, trả lời.

+ Đõy là lời của ai? Núi những gỡ? + Em cú suy nghĩ gỡ về cỏch núi ấy? + Tỏc giả đặt ra cõu hỏi: Đi tiếp hay dừng lại “ Bĩi cỏt … mờ mịt

+ Lẽ dĩ nhiờn là con người ấy khụng dừng lại “ Khụng … khụng nguụi”. + Biết sống ra sao? Suy nghĩ đầy mõu thuẫn. Mõu thuẫn đú thật sõu sắc:

+ Trước tỡnh cảnh ấy, người đi đường bộc lộ suy nghĩ gỡ?

+ Theo em, đú là mõu thuẫn gỡ trong suy nghĩ của người đi đường?

Thao tỏc 3: Tỡm hiểu đoạn cuối. GV gọi

Hs đọc đoạn thơ, sau đú GV đặt cõu hỏi, HS thảo luận, trả lời.

+ Những cõu thơ này bộc lộ thực tế gỡ? Tõm sự gỡ?

+ Nghệ thuật bài thơ thể hiện như thế nào?

MT: Mối quan hệ giữa mụi trường và tõm lớ nhõn vật thụng qua hỡnh ảnh “Trường sa phục trường sa,

3/ Bố cục: 3 đoạn:

- Đoạn 1: 4 cõu đầu: Miờu tả đường đi trờn cỏt. - Đoạn 2: 8cõu tiếp:Thỏi độ của người đi đường. - Đoạn 3: Cũn lại.: Sự bế tắc của người đi đường. 4/ Chủ đề: Miờu tả đường đi trờn cỏt, tượng trưng cho đường đời xa xụi mờ mịt. Đồng thời thể hiện sự bất lực của kẻ sĩ khụng tỡm thấy lối thoỏt cho mỡnh.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 TUẦN 1-10 THỢP (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w