+ GV: Cõu thơ mở đầu “bầu trời cảnh bụt”dược
hiểu như thế nào? Cõu này gơi cảm hứng gỡ cho cả bài thơ? Khụng khớ tõm linh của cảnh Hương Sơn thể hiện ở những cõu thơ nào?
+ HS: Xỏc định ý, trả lời. + GV: Định hướng:
Cõu thơ này gợi cảm hứng về một phong cảnh hứa hẹn cú nhiều điều kỡ ảo, đẹp. Cảm hứng về cỏi đẹp thoỏt tục.
+ GV: Khụng khớ tõm linh của cảnh Hương Sơn
thể hiện ở những cõu thơ nào?
1. Nội dung:
- Cõu thơ mở đầu: Khụng gian, phong cảnh mang khụng khớ thần tiờn.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT + GV: Định hướng: Khụng khớ tõm linh của cảnh
Hương Sơn thể hiện ở những cõu thơ: thỏ thẻ rừng
mai chim cỳng trỏi. lửng lờ khe yến cỏ nghe kinh. vẳng bờn tai một tiếng chày kỡnh.
+ GV: Nhận xột về cỏch cảm nhận phong cảnh
thiờn nhiờn của người xưa.
+ HS: Nhận xột.
MT: Nờu cảm nhận về vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn qua bài thơ, từ đú phỏt biểu suy nghĩ về việc trõn trọng, giữ gỡn vẻ đẹp đú như thế nào?
+ GV: Phõn tớch nghệ thuật tả cảnh của tỏc giả. + HS: Phõn tớch.
+ GV: Định hướng:
Đú là vẻ đẹp nhiều tầng lớp (Này ... Này) cú nhiều chiều khụng gian và nhiều màu sắc khỏc nhau tạo sự lung linh, huyền ảo.õm thanh được chắt lọc lại tạo ấn tượng đặc biệt trong khụng khớ tiờn cảnh, bụt, Phật.
- Những cõu thơ:
“Kỡa non non...
... vẳng bờn tai một tiếng chày kỡnh”
gợi khụng khớ tõm linh cho bài.
=> Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: theo bườc chõn du khỏch, nhà thơ- thớ chủ vừa thưởng ngoạn vừa hành hương cầu nguyện.
- Tiếng chày kỡnh là tiếng gừ mừ lớn .
Gợi khụng khớ hư huyền tõm linh, thanh tịnh thoỏt trần mộng mơ của du khỏch khi vừa đi trờn đường lờn nỳi vào động vừa lắng nghe tiếng mừ vọng lại.
- Cỏch cảm nhận thiờn nhiờn của người xưa: Cảm nhận thiờn nhiờn rất sõu. Con người dường như hũa với phong cảnh làm một.
2. Nghệ thuật tả cảnh:
- Sử dụng từ tạo hỡnh,giọng thơ nhẹ nhàng,sử dụng nhiều kiểu cõu khỏc nhau, ngữ điệu tự do, phự hợp với tư tưởng phúng khoỏng, với cỏc biện phỏp như: lặp, dựng từ lỏy, ngắt nhịp linh hoạt.
- Phối hợp dựng õm thanh, màu sắc, khụng gian từ bao quỏt đến cụ thể, vừa cảm nhận vừa tưởng tượng nguyện cầu trong thành kớnh.
4. CỦNG CỐ:- Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số cõu hỏi:Nắm nội dung bài thơ.
-Tõm trạng, tỡnh cảm của tỏc giả ra sao?
-Nắm nội dung bài thơ:Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: theo bườc chõn du khỏch, nhà thơ- thớ chủ vừa thưởng ngoạn vừa hành hương cầu nguyện.
Tuần :5 Ngày soạn: 27/09/2010 Tiết 20 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1- RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2(NLVH)
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:1.Kiến thức : 1.Kiến thức :
- Hiểu rừ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận. - Rỳt kinh nghiệm về cỏch phõn tớch đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
- Viết được bài NLVH vừa thể hiện hiểu biết về tỏc phẩm , vừa nờu lờn những suy nghĩ riờng, bước đầu cú tớnh sỏng tạo.
2.Kĩ năng: -Rốn luyện cỏch phõn tớch , nờu cảm nghĩ của bản thõn. 3.Thỏi độ:
B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:1.Giỏo Viờn: 1.Giỏo Viờn:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động :
-Tổ chức HS đọc ,phõn tớch đề.
-Định hướng HS phõn tớch, cắt nghĩa và khỏi quỏt hoỏ , nờu vấn đề. -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng cỏc hoạt động.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV, chuẩn kiến thức, kĩ năng 11 2.Học Sinh:
-Chủ động đọc đề, lập dàn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mỡnh về yờu cầu đề. -Nắm vững yờu cầu đề.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1.Ổn định tổ chức lớp : 1.Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:
Lời vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRề KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT * hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài: - Thao tỏc 1: Hướng dẫn tỡm hiểu đề,
+ GV: Yờu cầu học sinh
nhắc lại đề bài.
+ HS: Nhắc lại đề.
+ GV: Nhận xột về kiểu đề? + GV: Nội dung của đề bài là
gỡ?
+ GV: Bài viết cú cỏc luận
điểm nào?
+ GV: Cần sử dụng những
thao tỏc lập luận nào?
+ GV: Tư liệu lấy từ đõu? - Thao tỏc 2: Hướng dẫn
ĐỀ 1:Viết bài văn trỡnh bày ý kiến của anh(chị) về tớnh trung thực trong học tập và trong thi cử của HS ngày nay.
ĐÁP ÁN1. Phõn tớch đề: 1. Phõn tớch đề:
- Kiểu đề: Cú định hướng về nội dung, mở về phương phỏp làm bài.
- Nội dung:
+ Luận đề: Tớnh trung thực trong học tập và thi cử.
+ Cỏc luận điểm: Giải thớch,chứng minh, bỡnh luận – đỏnh giỏ ý nghĩa .
- Phương phỏp: Giải thớch, chứng minh, bỡnh luận. - Tư liệu: trong cuộc sống xĩ hội và học tập.
Lập dàn ý.
+ GV: Mở bài ta cú thể giới
thiệu điều gỡ?
+ GV: Thõn bài ta cần đảm
bảo những luận điểm nào??
+ GV: Nờu dẫn chứng chứng
minh?
+ GV: Đỏnh giỏ vấn đề? + GV: Rỳt ra bài học cho bản
thõn?
+ GV: Kết bài như thế nào?
* Hoạt động 2: Nhận xột kết quả làm bài của học sinh.
- Thao tỏc 1: Nhận xột về ưu điểm của học sinh trong bài văn.
* Mở bài:
Giới thiệu tớnh trung thực trong học tập và thi cử của HS ngày nay.
* Thõn bài:
+ Vai trũ, tỏc dụng của tớnh trung thực trong học tập và trong thi cử ngày nay.…
+ Tỡnh trạng dẫn đến mất tớnh trung thực trong học tập và trong thi cử ngày nay như thế nào?
+ Nguyờn nhõn dẫn đến mất tớnh trung thực trong học tập và trong thi cử ngày nay như thế nào?
+ Những biện phỏp tớch cực khắc phục tỡnh trạng thiếu tớnh trung thực trong học tập và trong thi cử của HS ngày nay
+ Bài học rỳt ra về tớnh trung thực trong học tập và trong thi cử.
* Kết bài:Đõy là một đức tớnh cần thiết đối với HS đang học tập. ĐỀ 2: Hĩy viết bài luận trỡnh bày ý kiến của anh(chị) về vấn đề: Làm sao để giữ gỡn mụi trường học tập luụn xanh,sạch,đẹp.
ĐÁP ÁN.A/ Về nội dung: Đảm bảo cỏc yờu cầu sau: A/ Về nội dung: Đảm bảo cỏc yờu cầu sau:
+ Vai trũ, tỏc dụng của mụi trường học tập luụn xanh,sạch, đẹp. + Tỡnh trạng dẫn đến mụi trường học tập mất xanh,sạch,đẹp. + Những biện phỏp tớch cực để giữ gỡn mụi trường học tập luụn xanh,sạch,đẹp.
+ Bài học rỳt ra về nghĩa cử gỡn giữ mụi trường học tập xanh,sạch,đẹp.
B/ Về hỡnh thức.
+Văn viết mạch lạc, bố cục rừ ràng. + Đảm bảo cấu trỳc cỳ phỏp.
III/ BIỂU ĐIỂM.
* Điểm 9 – 10: Nội dung sõu sắc, văn viết mạch lạc, rừ ràng, khụng sai chớnh tả.
* Điểm 7 -8: Đảm bảo nội dung, khụng sai chớnh tả.
* Điểm 5 -6: Biết cỏch nghị luận nhưng đỏnh giỏ vấn đề chưa sõu, cú sai chớnh tả.
* Điểm 3 – 4: Bài viết sơ sài.
* Điểm 1 – 2: bài viết sơ sài, lủng củng. * Điểm 0: Khụng làm bài.
II. NHẬN XẫT:
1. Ưu điểm
- Về nội dung:
+ Làm rừ luận đề.
+ Nờu được cỏc luận điểm.
+ Cú tớch hợp kiến thức, cú những suy nghĩ sỏng tạo.
- Về kĩ năng :
+ Nhận diện đỳng và hiểu chủ ý của đề.
- Thao tỏc 2: Nhận xột về khuyết điểm của học sinh trong bài văn.
- Thao tỏc 3: Trả bài viết cho học sinh.
* Hoạt động 3: Gọi học sinh sửa những lỗi sai điển hỡnh của lớp.