sỳc, thõm thuý của cỏc điển cố.
GV: Hướng học sinh đến kết luận về điển cố:
+ Khỏi niệm: điển cố chớnh là những sự việc trước đõy, hay cõu chữ trong sỏch đời trứơc được dẫn ra và sử dụng lồng ghộp vào bài văn vào lời núi để núi về những đều tương tự. + Đặc điểm:
o. Khụng cố định như thành ngữ, cú thể là một từ, cụm từ, một tờn gọi.
o. Điển cố cú tớnh ngắn gọn hàm sỳc chi thõm thuý.
Muốn sử dụng và lĩnh hội được điển cố thỡ cần cú vốn sống và vốn văn hoỏ phong phỳ.
- Thụi, hai đứa lui ra đi, dĩ hũa vi quý mà!
- Mày đừng bày đặt xài sang, con nhà lớnh, tớnh nhà
quan thỡ sau này đúi rỏng chịu nhộ!
- Khụng nờn hỏi làm gỡ, mất cụng người ta núi mỡnh
thấy người sang bắt quàng làm họ.
II.Điển cố:
1. Bài tập 3:Đọc lại cỏc điển cố đĩ học và cho biết thế nào là điển cố:
- Giường kia : gợi lại chuyện Trần Phồn đời Hậu
Hỏn dành riờng cho bạn là Tử Trĩ một một cỏi giường khi bạn đến chơi, khi nào bạn về thỡ treo giừơng lờn.
- Đàn kia: gợi chuyện Chung Tử Kỡ nghe tiếng đàn
của Bỏ Nha mà hiểu được ý nghĩ của bạn. Do đú, sau khi bạn mất, Bỏ Nha treo đàn khụng gảy nữa vỡ cho rằng khụng cú ai hiểu được tiếng đàn của mỡnh.
2. Bài tập 4:Phõn tớch tớnh hàm sỳc, thõm thỳy của cỏc điển cố trong cỏc cõu thơ.
- Ba thu: Kinh Thi cú cõu:
Nhất nhật bất kiến như ba thu hề
(Một ngày khụng thấy nhau lõu như ba mựa thu). Dựng điển cố này, cõu thơ trong Truyện Kiều muốn núi Kim Trọng đĩ tương tư Thuý Kiều thỡ một ngày khụng thấy mặt nhau cú cảm giỏc như xa cỏch đĩ ba năm.
Chớn chữ: Trong Kinh Thi kể chớn chữ núi về cụng
lao của cha mẹ đối với con cỏi.
( sinh, cỳc - nõng đỡ, phủ - vuốt ve, sỳc - cho bỳ
mớm, trưởng - nuụi cho lớn, dục - dạy dỗ, cố - trụng nom, phục - khuyờn răn, phỳc - che chở).
Dẫn điển tớch này, Thuý Kiều muốn núi đến cụng lao của cha mẹ đối với mỡnh, trong khi mỡnh xa quờ biền biệt, chưa bỏo đỏp được cụng ơn cha mẹ.
- Liễu Chương Đài: Gợi chuyện xưa của người đi
làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ,cú cõu:
“Cõy liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay cú cũn khụng, hay là tay khỏc đĩ vin bẻ mất rồi?”
Dẫn điển tớch này, Thuý Kiều hỡnh dung cảnh Kim Trọng trở lại thỡ nàng đĩ thuộc về tay kẻ khỏc mất rồi.
- Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thỡ thỡ tiếp
bằng mắt xanh (lũng đen của mắt), khụng ưa ai thỡ tiếp bằng mắt trắng ( lũng trắng của mắt).
Dẫn điển tớch này, Từ Hải muốn núi với Thuý Kiều rằng, chàng biết Thuý Kiều ở chốn lầu xanh, hằng ngày phải tiếp khỏch làng chơi, nhưng nàng
* Hoạt động 7: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 7 ở nhà
- GV: Gọi lần lượt cỏc học sinh đặt cõu với
cỏc điển cố.
- HS: Thảo luận chung và lần lượt trả lời.
chưa hề ưa ai, bằng lũng với ai. Cõu núi thể hiện lũng quý trọng, đề cao phẩm giỏ của nàng Kiều.
3. Bài tập 7:Đặt cõu với mỗi điển cố.
- Lần này thỡ lũi gút chõn A- sin ra rồi.
- Nú cứ chi tiờu hoang đàng, nờn giờ nợ như chỳa
Chổm.
- Anh phải quyết đoỏn, chứ khụng là thành kẻ đẽo
cày giữa đường đấy!
- Nú là gĩ Sở Khanh, nờn bõy giờ cụ ấy khổ.
- Với sức trai Phự Đổng , thanh niờn đang đúng gúp nhiều cụng sức cho cụng cuộc xõy dựng đất nước.
B.Luyện tập: Sỏch bài tập Ngữ Văn 11
4. CỦNG CỐ: - Thế nào là thành ngữ, điển cố? - Chỳng cú giỏ trị gỡ trong diễn đạt?
5. DẶN Dề: - Làm cỏc bài tập cũn lại. - Soạn bài “ Chiếu cầu hiền”.Cõu hỏi:
+ Nờu những nột cơ bản về Ngụ Thỡ Nhậm, hồn cảnh ra đời bài chiếu, thể loại và bố cục bài chiếu ( 4 đoạn)?
+ Người viết đĩ xỏc định vai trũ và nhiệm vụ của người hiền là gỡ? Cỏch nờu vấn đề cú tỏc dụng gỡ?
+ Tỏc giả phõn tớch tỡnh hỡnh thời thế trước đõy nhằm mục đớch gỡ? Đối tượng nhà vua muốn hướng tới là ai? Hai cõu hỏi cuối đoạn 2 thể hiện tõm trạng gỡ của đấng qũn vương?
+ Ở đoạn tiếp theo, tỏc giả nờu những luận điểm nào? Cú xỏc đỏng khụng? Vỡ sao? + Nội dung chủ yếu của đoạn 3 là gỡ? Nhận xột gỡ về chủ trương, chớnh sỏch cầu hiền? + Nhận xột cỏch kết thỳc bài chiếu , cú tỏc dụng gỡ với người nghe, người đọc?
Tuần :7 Ngày soạn: 4/10/2010 Tiết 25-26 CHIẾU CẦU HIỀN
NGễ THè NHẬM A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Hiểu được chủ trương đỳng đắn của Vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài; nhận thức được vai trũ và trỏch nhiệm của người trớ đối với cụng cuộc xõy dựng đất nước.
-Thấy được nghệ thuật lập luận chặt chẽ và thể hiện cảm xỳc của Ngụ Thỡ Nhậm.
2.Kĩ năng:
-Đọc –hiểu bài chiếu theo đặc trưng thể loại. -Rốn luyện kĩ năng viết bài nghị luận .
3.Thỏi độ: Khiờm tốn, tụn trọng người hiền tài. B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giỏo Viờn:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tỏc phẩm:
-Tổ chức HS đọc diễn cảm VB
-Định hướng HS phõn tớch, cắt nghĩa và khỏi quỏt hoỏ bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhúm, nờu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng cỏc hoạt động.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sỏch bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11 2.Học Sinh:
-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mỡnh về bài học. -Tỡm hiểu cõu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yờu cầu bài học.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1.Ổn định tổ chức lớp : 1.Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:Lời vào bài: Đất nước vừa mới thống nhất , cần cú những người hiền ra cộng tỏc giỳp sức
xõy dựng .Để thuyết phục những người hiền ra giỳp đất nước ,với vai trũ là vị vua Quang Trung đĩ thuyết phục họ như thế nào ? Chỳng ta tỡm hiểu bài học hụm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRề KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
tỡm hiểu chung về tỏc giả và tỏc phẩm.
- Thao tỏc 1: Hướng dẫn tỡm hiểu về tỏc giả Ngụ Thỡ Nhậm.
+ GV: Gọi học sinh đọc Tiểu dẫn và
yờu cầu nờu những nột cơ bản về tỏc giả Ngụ Thỡ Nhậm
- Thao tỏc 2: Hướng dẫn tỡm hiểu về
Tỏc phẩm.
o Hồn cảnh ra đời của bài chiếu
o Thể loại và bố cục của bài chiếu
+ GV: Nờu những nột cơ bản hồn
cảnh ra đời của bài chiếu, thể loại và bố cục của bài chiếu?
+ HS: Dựa vào Tiểu dẫn để trả lời.