ĐÂU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945:
1/ Về nội dung tư tưởng:
+ Tiếp tục phỏt huy hai truyền thống lớn: chủ nghĩa yờu nước và chủ nghĩa nhõn đạo.
+ Văn học VN cũn đem đến một đúng gúp mới của thời đại: tinh thần dõn chủ.
+ Biểu hiện:
- Lũng yờu nước gắn liền với dõn .
- Quan tõm đến những con người cực khổ, lầm than trong tầng lớp nhõn dõn.
- Quan niệm về người anh hựng.
2/ Về thể loại và ngụn ngữ:
Bao gồm cỏc thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, phúng sự, bỳt kớ, kịch, thơ.
a/ Tiểu thuyết:
+ Trước 1930, xuất hiện chưa nhiều, HBC là tỏc giả tiờu biểu.
- Ngụn ngữ: mang sắc thỏi bỡnh dõn, đạm chất Nam bộ.
+ Từ năm 1930 trở đi, nhúm Tự lực Văn đồn đẩy tiểu thuyết lờn một bước mới.
- Ngụn ngữ: diễn tả chớnh xỏc, tinh tế, gợi trớ tưởng tượng.
b/ Truyện ngắn.
+ Vào những năm 30 chưa gõy được tiếng vang. + Từ 1930 -1945, truyện ngắn phong phỳ, đặc sắc. - Ngụn ngữ: phong phỳ, giản dị.
c/ Phúng sự: Tỏc giả tiờu biểu: Vũ Trọng Phụng,
Ngụ Tất Tố.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- GV: Nờu bài tập:
+ Cú sự phõn biệt rạch rũi và tuyệt đối giữa cỏc xu hướng, bộ phận VH thời kỡ 1900 – 1945 hay khụng? Vỡ sao?
+ Tại sao núi giai đoạn 1900 – 1930 là giai đoạn giao thời? Người được xem là cõy cầu nối giữa 2 thế kỉ thơ ca VN là ai?
- GV: Gọi học sinh trả lời và chốt lại.
So sỏnh hai bài thơ: Cõu cỏ mựa thu của nguyễn Khuyến và Vội Vàng của Xũn Diệu.
e/ Bỳt Kớ: Tớnh trữ tỡnh, bộ lộ cảm xỳc trước hiện
thực.
f/ Thơ: + Tản Đà là ngụi sao sỏng.
+ Từ năm 1930 – 1945: thơ mới ra đời.
g/ Lớ luận – phờ bỡnh: Nhiều nhà lớ luận phờ bỡnh
nổi tiếng: Hồi Thanh, Thạch Lam…
B. LUYỆN TẬP:
- Giai đoạn 30 năm đầu thế kỉ XX: văn học xuất hiện những yếu tố mới:
+ Văn xuụi chữ quốc ngữ xuất hiện
+ Thơ văn cỏc chớ sĩ cỏch mạng cú nhiều đổi mới + Từ 1920 – 1930: xuất hiện một số tỏc phẩm cú giỏ trị của cỏc tỏc giả cú sức sỏng tạo ở cỏc thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch
+ Ở nước ngồi: truyện và kớ của Bỏc Hồ được thể hiện bằng bỳt phỏp hiện đại
- Tuy nhiờn, ở hai thời kỡ đầu, yếu tố trung đại vẫn cũn phổ biến ở nhiều thể loại từ nội dung đến hỡnh thức. Đõy là giai đoạn được xem là gạch nối của hai thế kỉ, hai thời đại: nhiều sỏng tỏc của cỏc chớ sĩ mới mẻ về nội dung nhưng hỡnh thức thể hiện như thể loại, ngụn ngữ, văn tự, thi phỏp vẫn cũn chịu ảnh hưởng của văn học trung đại.
4. CỦNG CỐ:- Khỏi niệm hiện đại hoỏ trong văn học?
- Cỏc xu hướng, bộ phận của văn học thời kỡ này? VH phỏt triển với tốc độ ntn?
-Văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 1945 cú vị trớ như thế nào trong nền văn học dõn tộc? Trả lời: + Nú kế thừa tinh hoa của văn học Trung đại suốt 10 thế kỉ.
+ Nú mở ra thời kỡ văn học mới: văn học hiện đại hoỏ cú khả năng hội nhập với nền văn học chung của thế giới.
-Nờu những điểm khỏc nhau cơ bản giữa thơ trung đại và thơ hiện đại:
+Thơ TĐ: nằm trong phạm trự thể hiện của thi phỏp TĐ với cỏc đặc điểm quen thuộc như: tớnh quy phạm, ước lệ, sựng cổ, phi ngĩ,…ta cú thể thấy ở những qui định chặt chẽ về số cõu trong bài, số chữ trong cõu,luật bằng trắc, phộp đối, bố cục,…Thơ TĐ là thơ trữ tỡnh điệu ngõm.
+Thơ HĐ: phỏ bỏ quy phạm đú, trực tiếp giải phúng cỏi tụi cỏ nhõn và cỏ tớnh sỏng tạo của tỏc giả, giải phúng cảm xỳc, tỡnh cảm và trớ tưởng tượng .Thơ mới cú thể lonh hoạt về số cõu, chữ, cỏch hiệp vần, …Thơ mới thể hiện cỏi nhỡn mang màu sắc cỏ nhõn của chủ quan nghệ sĩ trước cuộc đời.Thơ mới là thơ trữ tỡnh điệu núi.
5. DẶN Dề: Chuẩn bị cho bài làm văn số 3.
- Xem gợi ý cỏc đề bài và cỏch làm bài trong bài học của SGK.
- Chuẩn bị cho bài viết này ở lớp. Kiểu bài nghị luận VH : Cỏc tỏc phẩm đĩ học lớp 11: Văn tế NSCG/Cõu cỏ mựa thu/Bài ca ngất ngưởng/Tự Tỡnh.
Tuần 8 Ngày soạn: 30/10/2010 Tiết 35-36 BÀI LÀM VĂN SỐ 3.
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức : - Giỳp học sinh biết vận dụng những thao tỏc lập luận, phõn tớch, so sỏnh trong văn
nghị luận.
2.Kĩ năng: - Rốn kĩ năng viết bài nghị luận về một vấn đề văn học 3.Thỏi độ: - Thỏi độ trung thực, sỏng tạo khi viết văn
B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:1.Giỏo Viờn: 1.Giỏo Viờn:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động :
-Chộp đề bài lờn bảng.
-Coi kiểm tra nghiờm tỳc, cụng bằng ,khỏch quan.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sỏch bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11 2.Học Sinh:
-Chủ động đọc VB, soạn bài .
-Tỡm hiểu cõu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yờu cầu bài học.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1.Ổn định tổ chức lớp : 1.Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:Lời vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT