ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 TUẦN 1-10 THỢP (Trang 100 - 103)

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:1.Kiến thức : 1.Kiến thức :

-Thấy được những đặc điểm làm nờn diện mạo và bản chất của nền văn học mới: sự hiện đại, tốc độ phỏt triển và sự phõn hoỏ sõu sắc.

-Cú cỏi nhỡn khỏch quan và biện chứng về một thời kớ văn học mới.

2.Kĩ năng:Biết cỏch phõn tớch , nhận xột, đỏnh gia1nhu74ng tỏc giả, tỏc phẩm văn học mới. 3.Thỏi độ:Yờu thớch, trõn trọng,tỡm hiểu, sưu tầm tỏc giả, tỏc phẩm VHVN.

B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:1.Giỏo Viờn: 1.Giỏo Viờn:

1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động :

-Tổ chức HS đọc VB.

-Định hướng HS tỡm hiểu những đặc điểm cơ bản làm nờn diện mạo và bản chất một nền văn học mới. - GV tổ chức giờ dạy theo cỏch kết hợp cỏc phương phỏp: gợi tỡm, kết hợp cỏc hỡnh thức trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi. Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng cỏc hoạt động.

1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sỏch bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11 2.Học Sinh:

-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm những vần thơ hay, bài thơ hay… -Tỡm hiểu cõu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yờu cầu bài học.

C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1.Ổn định tổ chức lớp : 1.Ổn định tổ chức lớp :

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:Lời vào bài: Để thấy được VHVN cú những điểm đổi mới hết sức nhanh chonh21 như thế

nào, chỳng ta tỡm hiểu bài học hụm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT

*Hoạt động 1: Tỡm hiểu đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TK XX đến 1945.

- Thao tỏc 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu Văn học đổi mới theo hướng hiện đại húa. + GV: Đọc trang 82, 83 và trả lời cõu hỏi:

Hồn cảnh lịch sử văn húa VN trong thời kỡ gần nửa TK ấy cú những nột chớnh gỡ?

+ HS: Đọc SGK trang 83,84, trả lời.

+ GV: Ảnh hưởng của những đặc điểm ấy đối

với việc hỡnh thành và phỏt triển nền VH nước ta?

+ HS: Đọc SGK trang 83,84, trả lời.

A.TèM HIỂU CHUNG:

I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦUTHẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945:

1/ Văn học đổi mới theo hướng hiện đại húa:

a/Những điều kiện hiện đại hoỏ VH: - Hồn cảnh lịch sử xĩ hội:

+ Phỏp đẩy mạnh việc khai thỏc thuộc địa. + Xĩ hội biến đổi sõu sắc, nhiều giai tầng xuất hiện.

+ Đảng ra đời lĩnh đạo cỏc phong trào đấu tranh.

- Văn húa VN:

+ Thoỏt khỏi tầm ảnh hưởng của văn húa TQ, cú dịp tiếp thu văn húa phương Tõy.

+ Chữ quốc ngữ thay thế chữ Hỏn, chữ Nụm. Bỏo chớ, xuất bản phỏt triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT + GV: Hiện đại húa là gỡ? Nội dung và tiến

trỡnh hiện đaị húa VHVN diễn ra như thế nào?

+ HS: Đọc SGK trang 83,84, trả lời.

+ GV: Dựa vào SGK trang 83, 84, trỡnh bày

túm tắt quỏ trỡnh HĐH của VHVN. Cỏc giai đoạn trờn khỏc nhau ở những điểm nào? Nờu tờn ở mỗi giai đoạn một vài tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu nhất.

+ HS: Trỡnh bày dựa vào SGK.

- Thao tỏc 2: Tỡm hiểu Văn học hỡnh thành hai bộ phận và phõn húa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cựng phỏt triển

+ GV: VHVN chia làm mấy bộ phận? Vỡ sao

cú sự phõn chia ấy? Căn cứ để phõn chia?

+ HS: Thảo luận phỏt biểu. + GV: Định hướng:

Vỡ VHVN giai đoạn này phỏt triển trong hồn cảnh đất nước thuộc địa, ảnh hưởng của chớnh sỏch kinh tế, văn húa của TD phỏp; ảnh hưởng sõu sắc của cỏc phong trào yờu nước. Căn cứ vào thỏi độ chớnh trị của cỏc nhà văn (chống Phỏp trực tiếp hay khụng trực tiếp) để chia là 2 bộ phận: VH cụng khai và VH khụng

+ Viết văn trở thành một nghề.

=> Hiện đại húa là quỏ trỡnh làm cho làm cho VH

thoỏt ra khỏi hệ thống thi phỏp VH trung đại và đổi mới theo hỡnh thức VH phương Tõy, cú thể hội nhập với VH thế giới.

b/Quỏ trỡnh HĐH:

* Giai đoạn 1: từ 1900 – 1920.

- Là giai đoạn chuẩn bị.

- Cỏc tỏc phẩm: Thầy La- za- rụ Phiền (Nguyễn Trọng Quản), HồngTố Oanh hàm oan (Thiờn Trung), được coi là hai tỏc phẩm viết bằng văn xuụi quốc ngữ đầu tiờn.

- Thành tựu chủ yếu: thơ văn yờu nước và cỏch mạng của Phan Bội Chõu, Phan Chu Trinh (chủ yếu viết bằng chữ Hỏn, Nụm theo thi phỏp VHTĐ)

* Giai đoạn 2: từ 1920 – 1930.

- Quỏ trỡnh hiện đại hoỏ đạt được những thành tựu đỏng kể.

- Cỏc tỏc phẩm tiờu biểu: Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chỏnh), Hầu trời (Tản Đà), Gỏnh nước đờm (Trần Tuấn Khải)…cỏc sỏng tỏc bằng tiếng Phỏp của Nguyễn Ái Quốc.

- Nhiều yếu tố của VHTĐ vẫn cũn tồn tại.

*Giai đoạn thứ 3: từ 1930 – 1945.

- Quỏ trỡnh đổi mới hồn tất, nhiều thành tựu ở mọi lĩnh vực.

- Cỏc tỏc phẩm tiờu biểu: Số đỏ (Vũ Trọng Phụng), Chớ Phốo (Nam Cao), Thơ duyờn (Xũn Diệu).VHVN cú thể hội nhập với nền VH thế giới.

2/ Văn học hỡnh thành hai bộ phận và phõn húathành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cựng phỏt triển.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT

cụng khai.

+ GV: Những biểu hiện của việc phỏt triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mau lẹ, nhanh chúng là gỡ? Nguyờn nhõn?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Định hướng: về số lượng , chất lượng,

tuổi đời cỏc tỏc giả.

+ GV: Trỡnh bày những bộ phận của VH giai

đoạn này?

+ GV: BP VH cụng khai chia thành mấy xu

hướng? Kể tờn, nờu đặc điểm ?

+ HS: Tham khảo SGK trả lời. + GV: Minh họa thờm.

a/ Bộ phận văn học cụng khai:- Là VH tồn tại và

phỏt triển trong phỏp luật của chớnh quyền thực dõn phong kiến.

- Phõn húa thành nhiều xu hướng, trong đú cú hai xu hướng chớnh.

+ VH lĩng mạn với những đặc trưng nổi bật:

* Là tiếng núi cỏ nhõn nghệ sĩ tràn đầy cảm xỳc, phỏt huy trớ tưởng tượng, diễn tả khỏt vọng, ước mơ; coi con người là trung tõm của vũ trụ, khẳng định và đề cao cỏi tụi cỏ nhõn riờng tư.

* Cỏc đề tài quen thuộc: tỡnh yờu, thiờn nhiờn, quỏ khứ, tương lai, cảm xỳc, những biến thỏi tinh vi trong tõm hồn.

* Giỏ trị của VHLM: thức tỉnh ý thức cỏ nhõn, chống lại những thứ lạc hậu, giải phúng cỏ nhõn. * Hạn chế: ớt gắn với đời sống chớnh trị của đất nước.

* Thành phần: cỏc nhà thơ mới, nhúm Tự lực văn đồn..

+ VH hiện thực với những đặc trưng nổi bật: * Thấm đượm tinh thần nhõn đạo, phơi bày tỡnh cảnh khốn khổ của người dõn, chống sự ỏp bức búc lột, phờ phỏn thế sự, lờn ỏn sự bất cụng.

* Cỏc đề tài quen thuộc: đời sống người nụng dõn nghốo, đời sống của người nghốo ở thành thị, bi kịch của những người bị ỏp bức búc lột.

* Giỏ trị: phản ỏnh hiện thực khỏch quan, cụ thể, xõy dựng được những tớnh cỏch điển hỡnh trong hũan cảnh điển hỡnh.

* Hạn chế: chưa thấy được tiền đồ của nhõn dõn và tương lai của dõn tộc.

b/ Bộ phận VH khụng cụng khai.

- Là bộ phận VH CM của cỏc nhà chớ sĩ, cỏc chiến sĩ và cỏn bộ CM được sỏng tỏc trong tự.

- Chủ yếu bị đặt ngồi vũng phỏp luật của chớnh quyền TDPK.

* VH được coi là vũ khớ sắc bộn chiến đấu với kẻ thự của dõn tộc.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT

+ GV: Những biểu hiện của tốc độ phỏt triển

VH là gỡ? Vỡ sao VHVN phỏt triển vượt bậc như vậy?

+ HS: Trao đổi trả lời. + GV: Giảng thờm.

*Hoạt động 2: Tỡm hiểu những thành tựu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chủ yếu của VH VN từ đầu thờ kớ XX đến CMT8.

- Thao tỏc 1: Tỡm hiểu nội dung của văn học thời kỡ này.

+ GV: Hai truyền thống lớn của VHVN là gỡ?

Trong thời kỡ này, VHVN đúng gúp thờm truyền thống gỡ?

+ HS: Khỏi quỏt phỏt biểu.

+ GV: Truyền thống yờu nước và nhõn đạo

trong thời kỡ này cú thờm những nột gỡ mới? Dẫn chứng?

+ HS: Phõn tớch, chứng minh.

- Thao tỏc 2: Tỡm hiểu thể loại và ngụn

ngữcủa văn học thời kỡ này.

+ GV: Về thể loại và ngụn ngữ giai đoạn này cú những đúng gúp gỡ?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Cho học sinh tổng kết lại cỏc ý. + HS: Đọc lại đoạn cuối tr 90, núi lại ý chớnh. + HS: Đọc ghi nhớ tr 91.

* Giỏ trị:núi lờn tỡnh yờu nước, khỏt vọng tự do của dõn tộc, cổ vũ phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xõm, tin vào tương lai tươi sỏng của dõn tộc. * Hạn chế: một số tp cũn chưa giàu chất nghệ thuật. => Hai bộ phận VH này vừa đối lập, vừa ảnh hưởng qua lại với nhau.

3/ Văn học phỏt triển với một tốc độ hết sứcnhanh chúng. nhanh chúng.

- Biểu hiện: ở tốc độ mau lẹ, ở số lượng tỏc giả và tỏc phẩm, chất lượng giỏ trị của tỏc phẩm

- Nguyờn nhõn: sự thỳc bỏch của thời đại, chủ quan của VHDT, sự thức tỉnh của cỏi tụi cỏ nhõn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 TUẦN 1-10 THỢP (Trang 100 - 103)