Kiểm tra sự chuẩn bị của hs đề 1, 2SGK + BT

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN HOC 12 MỚI 2010 (Trang 50 - 53)

II. Đọc và hiểu văn bản: 1 Mở đầu thơng điệp:

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs đề 1, 2SGK + BT

3. Bài mới

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Hs đọc đề 1 SGK

- Bài thơ ra đời trong hồn cảnh nào? - ND tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ phải đạt trong HCST mới thấy hết giá trị tác phẩm

Một đêm trăng ntn?

- GV so sánh: hình ảnh ẩn sĩ trong thơ cổ?

- Bài thơ vừa cĩ tính cổ điển vừa cĩ tính hiện đại, vì sao?

I. ĐỀ 1:

1. Tìm hiểu đề:

- Hồn cảnh ra đời bài thơ:

+ Vào thời điểm những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

+ Địa điểm : chiến khu VB

+ HCM đang trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.

2. Lập dàn ý :

a. Mở bài: Giới thiệu khái quát hồn cảnh ra đời bài thơ

b. Thân bài:

b1. Vẻ đẹp thiên nhiên một đêm trăng nơi chiến khu:

- Tiếng suối trong - Trăng lồng cổ thụ - Cảnh như vẽ

 hình ảnh ,âm thanh

 Một đêm trăng khuya đẹp, thơ mộng b2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ - Chưa ngủ

- Vì lo nỗi nước nhà

 Người chiến sĩ nặng lịng với nước nhà b3. Tính cổ điển và hiện đại:

Đề 2 SGK

- HC ra đời bài thơ VB

- Khí thế mơ tả cuộc chiến chống Pháp được mơ tả như thế nào?

- Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ và hiệu quả của nĩ

 Đối tượng, nội dung của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

- Cổ điển: + Thơ đường

+ Hình ảnh thiên nhiên - Hiện đại:

Nhân vật trữ tình lo nỗi nước nhà

 nhận định về giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ

c. Kết bài:

sự hài hồ giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ trong bài thơ

II. Đề 2:

1. Tìm hiểu đề bài: 2. Lập dàn ý: a. Mở bài :

Giới thiệu xuất xứ trích dẫn đoạn thơ nêu yêu cầu đề bài

b. Thân bài:

- Khí thế dũng mãnh của cuộc KC chống Pháp ở VB

+ Dân cơng + Bộ đội

+ Binh chủng cơ giới

 Quang cảnh chiến đấu sơi động hào hùng.

- Niềm vui chiến thắng: mọi miền đất nước tiếp nối báo về.

+ Hình ảnh:

+ Biện pháp tu từ so sánh, cường điệu, ... + Giọng thơ hùng hồn, sơi nổi

c. Kết bài:

Đoạn thơ thể hiện thành cơng cảm hứng ngợi ca cuộc KC chống Pháp của nhân dân ta

III. Ghi nhớ : SGK

IV. Luyện tập: BT SGK trang 86

- Nội dung: nĩi đến hồng hơn trên t.giang - Hình ảnh:

+ Núi mây nhơ lên lớp lớp màu trắng bạc  cảnh TN tráng lệ mênh mơng

+ Chim: Nhỏ nhoi chở nặng bĩng chiều - Nghệ thuật tương phản: cánh chim nhỏ bé mờ xa dần xa với mây núi bạc hùng vĩ trời đất bao la

Quê hương khuất bĩng hồng hơn Trên sơng khĩi sĩng cho buồn lịng ai?

( Thơi Hiệu- Tản Đà dịch)

- Màu sắc cổ điển : nhà thơ một mình đứng lẻ loi giữa vũ trụ bao la, cảm nhận cái vĩnh viễn, cái vơ cùng khơng gian , thời gian đối với kiếp người hữu hạn

 Nỗi buồn cơ đơn và nỡi nhớ quê tràn ngập tâm hồn khách tha phương trong buổi hồng hơn, bên dịng sơng đang chảy mải miết, trơi về tận phương nào xa xơi - Màu sắc triết lý, suy tưởng, sự giao hồ giữa con người và tạo vật, trên một khơng gian mênh mơng vắng lặng.

Tuần : Soạn :

Tiết : Ngày dạy:

TÂY TIẾN

- Quang Dũng-

I. Mức độ cần đạt:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên miền tây Tổ quốc và hình ảnh người lính Tây Tiến;

- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngơn ngữ và giọng điệu.

II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức:

- Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội nhưng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa.

- Bút pháp lãng mạn đặc sắc, ngơn từ giàu tính tạo hình.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Rèn kĩ năng cảm thụ thơ.

III.Hướng dẫn thực hiện: 1. Ổn định kiểm tra ss

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN HOC 12 MỚI 2010 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w