IV. Rút kinh ngiệm:
LUẬT THƠ (tt)
I. Mức độ cần đạt:
- Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ của những thể thơ tiêu biểu. - Cĩ kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một bài thơ cụ thể.
II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức:
- Các thể thơ Việt Nam được chia thành ba nhĩm: thể thơ truyền thống của dân tộc (lục bát, song thất lục bát, hát nĩi), thể thơ Đường luật (ngũ ngơn, thất ngơn tứ tuyệt và bát cú), thể thơ hiện đại (năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, thơ tự do, thơ – văn xuơi…).
- Vai trị của tiếng trong luật thơ: số tiếng là một nhân tố để xác định thể thơ, vần của tiếng là cơ sở của vần thơ, thanh của tiếng tạo ra nhạc điệu và sự hịa thanh. Tiếng cịn xác định nhịp điệu trong thơ…
- Luật thơ trong các thể thơ lục bát, song thất lục bát, ngũ ngơn, thất ngơn (tứ tuyệt, bát cú):
Số câu trong bài và số tiếng trong mỗi câu thơ.
Sự hiệp vần giữa các câu thơ.
Sự phân nhịp trong các câu thơ.
Sự hài thanh trong câu thơ và bài thơ.
Kết cấu, sự phân khổ trong bài thơ.
- Một số điểm trong luật thơ cĩ sự khác biệt và sự tiếp nối giữa thơ hiện đại và thơ trung đại.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích được luật thơ ở một bài thơ cụ thể thuộc thể lục bát, song thất lục bát, ngũ ngơn, thất ngơn Đường luật (tứ tuyệt, bát cú).
- Nhận ra sự khác biệt và tiếp nối của thơ hiện đại so với truyển thống.
- Cảm thụ được m65t bài thơ theo những đặc trưng của luật thơ.
III.Hướng dẫn thực hiện:
1. Ổn định kiểm tra ss 2. Kiểm tra:
- Thế nào là luật thơ?
- Yếu tố nào cĩ vai trị quan trọng trong việc hình thành luật thơ VN 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
- Gv treo ĐDDH đã ghi bài tập lên bảng hướng dẫn hs nhận xét về vần, cách ngắt nhịp, phép hài thanh trong đoạn thơ trích dẫn
1. BT 1 :
- Vần:
- Cách gieo vần: đa dạng
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa thể ngũ ngơn đường luật và thể 5 tiếng hiện đại.
- Với BT 2 GV áp dụng PP giống như BT1
- GV treo ĐDDH đã ghi sẵn bài thơ
- Gọi HS lên bảng xác định các yêu cầu bài tập
- Áp dụng phương pháp giống như BT 1, 2 - GV củng cố dặn dị: học lại lý thuyết sửa bt - chuẩn bị bài thực hành một số phép tu từ ngữ âm
- Hài thanh: B-B hoạc luân phiên T-B ở tiếng thứ 2 và tiếng thứ 4
* So sánh:
- Thơ 5 tiếng hiện nay, cahcs gieo vần đa dạng hơn thể ngũ ngơn đường luật
- Hài thanh: đảm bảo sự hài hồ về thanh điệu
- Ngát nhịp : cĩ thể ngắt nhịp giống thơ ngũ ngơn đường luật ( 2/3) nhưng cũng cĩ thể ngắt nhịp khác
2. Bài tập 2:
- Vần: vần chân, độc vận vần cách - Nhịp: 2/1/4
4/3
ngắt nhịp khơng bĩ buộc như thơ thất ngơn đường luật phù hợp với diễn tả cảm xúc đa dạng, phong phú
- Hài thanh: cĩ sự đối xứng hài hồ trong một dịng hoặc giữa 2 đường với nhau
3. Bài tập 3:
Mơ hình âm luật trong bài “Mời Trầu” Hồ Xuân Hương
“Quả cau nho nhỏ miếng trầu hơi Này của Xuân Hương mới quệt rồi Cĩ phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá bạc như vơi.”
4. Bài tập 4 :
- Vần: vần chân, độc vần, vần cánh - Ngắt nhịp : 4/3
- Hài thanh: cĩ sự luân phiên B-T-B trong một dịng thơ, đối giữa dịng 1-2, dịng 3-4
* Nhận xét:
Thơ mới vẫn chịu ảnh hưởng của thể thơ thất ngơn đường luật.
* Rút kinh nghiệm:
- Để dạy tốt tiêt học, gv cần phải dặn hs ở tiết trước cần phải học bài nắm vững lý thuyết về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh ở các thể thơ truyền thống (đã học) mới cĩ thể rút ra nhận xét, so sánh với thơ mới - Kiểm tra sự chuẩn bị BT ở nhà của HS
Tuần : Soạn
Tiết Giảng
THỰC HÀNH