Nêu vấn đề, thảo luận, nhận xét  tổng hợp]

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN HOC 12 MỚI 2010 (Trang 66 - 68)

E. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

- GV ghi lại đề bài lên bảng

- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài: + Yêu cầu của đề bài là gì?

+ Từ đĩ Hs xác định đề bài.yêu cầu nghị luận về vấn đề gì?

+ Hiện tượng xã hội trong đề bài là gì?

+ Bản thân em nghĩ về vấn đề đĩ ntn? Tốt hay xấu? Đúng hay sai vì sao?

- HS thảo luận và trình bày trước lớp _GV khuyến khích động viên những ý tưởng đúng, độc lập, sáng tạo đồng thời phân tích, sửa chửa những ý kiến chưa đúng

- Gọi HS tự nhận xét về ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình

- GV hướng dẫn lập dàn ý

1. Đề: hiện nay, ở nước ta cĩ nhiều cánhân gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhân gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuơi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện vươn lên sống lành mạnh, tơt đẹp. Anh chị hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đĩ.

2. Lập dàn ý:

- GV chốt lại những ưu điểm của HS cần phát huy, những nhược điểm cần tránh.

- Tùy theo đặc điểm của từng lớp mà GV sẽ chú ý chữa lỗi trình bày, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn....

- GV đọc bài khá  nhận xét, khích lệ động viên HS

- Đọc bài kém  nêu nguyên nhân sửa

- GV phát bài, tổng kết ghi điểm - HS tự đọc, sửa lỗi và nêu thắc mắc - GV tổng kết tiết học xác định phương hướng phấn đấu cho HS

b. Thân bài:

- Việc làm của nhiều cá nhân tổ chức xã hội: thu nhập trẻ em cơ nhỡ, lang thang để nuơi dạy học tập, sống lành mạnh.

- Ý nghĩa của việc làm đĩ:

+ Giúp các em cĩ nơi ăn, chốn ở, + Cĩ điều kiện học tập

+ Trở thành người cĩ ích cho xã hội

+ Xã hội bớt đi những thành phần xấu, bớt đi gánh nặng.

+ Việc làm đĩ thể hiện truyền thống tương thân tương ái của dân tộc ta

+ Cả dân tộc đồn kết, phát triển

c. Kết bài :

- Cần phát huy hơn nữa những việc làm tốt.

Tuần Soạn

Tiết Ngày dạy

VIỆT BẮC

PHẦN 2: TÁC PHẨM

I. Mức độ cần đạt:

- Cảm nhận được một thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng, tình nghĩa thắm thiết của những người kháng chiến đối với Việt Bắc, với nhân nhân, với đất nước.

- Nhận thức được tính dân tộc dậm đà khơng chỉ trong nội dung mà cịn ở hình thức nghệ thuật của tác phẩm.

II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức:

- Khú chồi tưởng ân tình về Việt Bắc trong những năm cách mạng và kháng chiến gian khổ; bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến.

- Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp,ngơn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ.

III.Hướng dẫn thực hiện:

1. Ổn định : KT sĩ số

2. Kiểm tra : Đường CM, Đường thơ của Tố Hữu? 3. Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

GV giới thiệu bố cục 2 phần của cả bài thơ

- HS nhắc lại hồn cảnh sáng tác bài thơ.

- Hồn cảnh sáng tác ấy đã tạo cho nhân vật trữ tình trong đoạn thơ cĩ một sắc thái tâm trạng ntn?

“Cầm tay nhau biết nĩi gì...”

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN HOC 12 MỚI 2010 (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w