1. Bài tập 1:
- Đoạn văn gồm 4 nhịp: 2 nhịp dài và 2 nhịp ngắn để phối hợp nhau để diễn tả nội dung của đoạn
+ Hai vế đầu dài, nhịp điệu dàn trải
biểu hiện cuộc đấu tranh trường kì dân tộc
+ Vế sau ngắn, nhịp điệu dồn dập mạnh mẽ khẳng định hùng hồn quyền độc lập tự do của dân tộc
-Vế 3 của câu đầu kết thúc bằng các âm tiết mang thanh bằng (nay, nay, do)
- Câu tiếp theo kết thúc bằng âm tiết mang thanh trắc (lập) và là âm tiết đĩng (do: âm tiết mở
BT2 SGK
- Đoạn văn đã cĩ sự phối hợp của nhiều yếu tố nào?
BT3 SGK
Đoạn văn dùng nhiều động từ , phép nhân hố, phối hợp với các ngữ âm nào?
a. Lửa lựu lập loè
- Làn ao lĩng lánh ánh trăng loe
câu kết thúc cĩ âm hưởng mạnh mẽ dứt khốc với lời khẳng định quyền độc lập của dân tộc
- Nhịp điệu và sự phối hợp âm thanh cùng với phép lặp cú pháp lặp từ ngữ để tạo ra âm hưởng hùng hồn, đanh thép cho lời tuyên ngơn.
2. Bài tập 2
- Phép điệu phối hợp với các phép đối + Điệp từ ngữ
+ Điêp kết cấu và ngữ pháp + Điệp nhịp điệu :4/2, 4/2 + Đối xứng từ ngữ
+ Đối xứng về nhịp điêu 3/2
+ Đối xứng về kêt cấu ngữ pháp C-V-P ( phụ ngữ)
- Câu văn xuơi nhưng cĩ vần ( Bà – già ; úng – úng )
- Sự phối hợp nhịp ngắn và nhịp dài tạo âm hưởng khi khoan thai, khi dồn dập mạnh mẽ.
thích hợp với một lời kêu gọi cứu nuớc thiêng liêng.
3.Bài tập 3:
- Ngắt nhịp khi cần liệt kê
- Câu 3 ngắt nhịp liên tiếp kể từng chiến cơng của tre
Nhịp ngắn trước, nhịp dài sau, tạo âm hưởng du dương của lời ngợi ca
- Hai câu cuối: ngắt nhịp CN và VN tạo âm hưởng mạnh mẽ, dứt khốc của lời tuyên dương cơng trạng, khẳng định ý chí kiên cường và chiến cơng vẻ vang của tre