Phát hiện và phân tích các lỗi lập luận:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN HOC 12 MỚI 2010 (Trang 145 - 148)

D. Phương pháp: Vận dụng kết hợp các phương pháp phân tích ngơn ngữ, PP giao tiếp trong giờ học, bằng các hình thức thảo luận, phát hiện, sửa lỗi, đố

1.Phát hiện và phân tích các lỗi lập luận:

A. Mục tiêu bài học:

- Giúp hs củng cố kĩ năng tự phát hiện và chữa những lỗi thường gặp khi lập luận.

- Nâng cao kĩ năng tạo các đoạn văn cĩ lập luận chặt chẽ, sắc xảo

B. Phương tiện: SGK + SGV  thiêt kế bài dạy

C.Trọng tâm: phát hiện, chưa lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm, luận cứ và cách thức lập luận theo nhiều cách

D. Phương pháp: Vận dụng kết hợp các phương pháp phân tích ngơn ngữ , PPgiao tiếp trong giờ học, bằng các hình thức thảo luận, phát hiện, sửa lỗi, đối giao tiếp trong giờ học, bằng các hình thức thảo luận, phát hiện, sửa lỗi, đối chiếu, so sánh để tìm ra những phương án, những kết luận xác đáng nhất.

E. Tiến trình day học:1. Ổn định và kiểm tra ss 1. Ổn định và kiểm tra ss

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của hs

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- Để hs phát hiện được những lập luận sai trong các đoạn văn cần đọc nhiều lần các bài tập với giọng văn rõ ràng. Đĩ là cách gợi ý cho hs phát hiện được những chỗ sai.

Đây là lỗi do khơng nắm vững vấn đề cần trình bày, khơng hiểu mối quan hệ các chi tiết trong TP nên khái quát luận điểm khơng phù hợp với đối tượng và khơng triển khai được các luận cứ xác đáng, thuyết phục.

c. Cách dùng từ hồn cảnh khĩ khăn của cuộc sống, khơng làm nổi bậc

1. Phát hiện và phân tích các lỗi lậpluận: luận:

a. Luận cứ nêu khơng đầy đủ, chỉ tập trung vào tục ngữ, ca dao trong khi luận điểm chính là “Giá trị quan trọng nhất của VH dân gian là giá trị nhân thức”

- VD đưa ra khơng phù hợp với với câu trước đĩ, khơng tốt lên được y “Tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người”

* sửa lại …….những câu tục ngữ ca dao….đến tâm hồn con người”

Ví dụ như câu:

Thân em như tấm lục đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? b. Luận điểm nêu khơng rõ ràng

- Luận cứ khơng chặt chẽ, thiếu loogic” chính cái sự thèm người ấy ……nĩ là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan” * Sửa lại: “người thanh niên……chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta phần nào hiểu thêm về tính cách, về tâm hồn anh, anh vẫn yêu đời, yêu người.

c. Luận điểm chưa rõ, chưa phù hợp với đối tượng nghị luận:

được vấn đề: ranh giới giữa sự sống và cái chết vào những ngày tháng khủng khiếp của nạn đĩi 1945 và khát vọng sống, khát vọng được làm người, được yêu thương của con người trong “Vợ nhặt”

- HS sửa

- Hs đọc BT d  phat hiện chỗ sai’ - Hs khác sửa

- Gv chấp nhận các cách sửa khác nha, miễn là đúng

- GV đọc đoạn văn

- HS phát hiện chỗ sai và đề xuất cách sửa.

- Luận cứ quá sơ lược chưa trình bày được những khía cạnh chủ yếu liên quan đến chi tiết “Tràng nhặt được “vợ” đã đi đến kết luận về giá trị nhân đạo của TP.

* Sửa lại:

Truyên ngắn vợ nhặt ……..của tình người trong nạn đĩi khủng khiếp mọi người nương tựu nhau trong lúc cái đĩi, cái chết đe dọa. Người con gái vui vẻ nhạn lời theo Tràng về làm vợ mà khơng địi hỏi gì Bà cụ Tứ vui vẻ nhận con dâu, khơng khí gia đình đầm ấm, nĩ bừng lên ánh sáng của niềm vui, niềm hạnh phúc, đĩ là biểu hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Khơng nêu được luận điểm cần trình bày

- Luận cứ xa rời vấn đề * Sửa lại:

Nếu ai đã từng ra biển thì hẳn phải cảm nhận được vẻ đẹp kì dịu và súc mạnh của những con sĩng miên man vỗ bờ, những cơn sĩng luơn biến đổi khơn lường, lúc thì êm ả, lúc thì sục sơi, dữ dội., chính vì thế mà XQ đã ví tình yêu của mình như những cơn sĩng.

Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ

XQ đã hĩa thân vào những con sĩng để nĩi lên tình yêu của mình.

e. Luận điểm nêu cịn chung chung chưa phản ánh được bản chất của vấn đề

- Luận cứ thiếu logic, quan hệ giữa các luận cứ khơng chặt chẽ, khơng phù hợp , khơng làm rõ luận điểm.

* Sửa lại:

Lịng thương người …..truyện Kiều. Đoạn trích nào của truyện đều thể hiện tấm lịng ấy của Nguyễn Du . Ơng thương Kiều phải bán mình chuộc tội cho cha và em. Ơng xĩt xa khi Kiều phải:

“Thanh y hai lượt Thanh lâu hai lần”

- Cách tiến hành như trên

- tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến lập luận sai.

 Sửa lại cho đúng

4. Củng cố: Xen lẫn rong quá trình làm

5. Dặn dị: Xem lại BT Soạn bài ơn tập VH

Ơng cảm thơng chia sẻ với Kiều

Ta càng hiểu vì sao truyện Kiều đạt tới đỉnh cao của CN nhân đạo

g. Luận cứ được nêu làm tiền đề dẫn vào luận điểm chính quá rườm rà lan man , khơng làm nổi bậc vấn đề.

* - Nêu rõ luận điểm: nhà văn NT Thành đã chọn cây xà nu – lồi cây quen thuộc của núi rừng Tây Nguyên làm một biểu tượng nghệ thuật để khắc họa phẩm chất của người dân Xơ-man.

h. Luận điểm và luận cứ rời rạc, thiếu chặt chẽ

* Sửa lại:

Chính vì ra đời rất sớm nên VHDG cĩ giá trị trong việc bảo tồn và nuơi dưỡng tâm hơn nhân dân, hướng tới: Chân- thiện- mỹ. Qua nhiều TP ta đều thấy nhân dân luơn khát khao cái thiện thắng cái ác, ở hiền thì gặp lành, khơng những thế, VHDG cịn cĩ giá trị đặc sắc trên tất cả các thể loại. Ta cĩ thể khẳng định VHDG là bộ phận của VHVN và là nền tảng của VH viết.

Tuần Soạn:

Tiết Giảng:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN HOC 12 MỚI 2010 (Trang 145 - 148)