III. Phép chêm xen: 1 Bài tập 1:
2. Hình tượng sĩng trong bài thơ:
- Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ
Sơng khơng nổi hiểu mình Sĩng tìm ra tận bể
nghệ thuật đối lập nhân hố.
=> những biến động bất thường của một tâm hồn đang yêu.
- Ơi con sĩng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ
sĩng gắn liền với biển như tuổi trẻ gắn liền với tình yêu.
- Từ nơi nào sĩng lên? Sĩng bắt đầu từ gio Giĩ bắt đầu từ đâu? Em cũng khơng biết nữa Khi nào ta yêu nhau câu hỏi tu từ
Truy tìm ngọn nguồn của tình yêu khơng giải thích được thời điểm bắt đầu của một tình yêu
- Câu thơ nào nĩi lên nỗi nhớ ấy? - Bìa thơ viết 1967- cuộc kháng chiến chống mỹ đang ác liệt, trai tráng ào ào ra trận, xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, bến nước sân đình, gốc đa, sân trường diễn ra những cuộc chia ly màu đỏ. Cĩ đặt bài thơ vào bối cảnh lịch sử hào hùng ấy mới cảm nhận hết nỗi nhớ của con người con gái đang yêu
- Mở đầu bài thơ: sĩng cịn khoảng cách với người
- Đến đây: sĩng là cớ để suy tư song song con người.
Xa nhau thì nhớ nhưng cịn một điều quan trọng hơn nỗi nhớ, đĩ là gì? - Hình ảnh sĩng trong bài thơ là biểu tượng của ai?
- Cấu trúc song hành này đã tạo nên nét độc đáo cho bài thơ
- Nhà thơ khao khát điều gì?
- Đến cuối bài thơ : người tan vào sĩng, nhập vào sĩng
- Tâm hồn người phụ nữ đang yêu đĩ cĩ những đặc điểm gì?
- Hs thảo luận, trình bày ý kiến - HS khác nhận xét , bổ sung - GV chốt lại vấn đề
- Gc liên hệ giáo dục hs:
NĐThi “Người VN yêu để thêm mạnh mẽ, yêu dược sống được thêm hăng hái, tranh đấu để thêm được bền
- Ơi con sĩng vỗ bờ
Ngày đêm khơng ngủ được Lịng em nhớ đến anh Cả trong mơ cịn thức
nghệ thuật nhân hố , liên tưởng sĩng đơi
nỗi nhớ ấy chốn đầy cõi lịng, đi vào cả giấc mơ.
tình yêu tha thiết nồng nàn mãnh liệt
- Dẫu xuơi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh một phương
một tình yêu son sắc thuỷ chung sĩng là biểu tượng tâm hồn của người con gái, sĩng và em tuy 2 mà một, cĩ lúc phân chia cĩ lúc hài hồ, ngập tràn khoa khát tình yêu, hạnh phúc lứa đơi