D. Phương pháp: Vận dụng kết hợp các phương pháp phân tích ngơn ngữ, PP giao tiếp trong giờ học, bằng các hình thức thảo luận, phát hiện, sửa lỗi, đố
5. Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị:
- Tố Hữu là một thi sĩ , chiến sĩ, một kiểu mẫu nhà văn chiến sĩ thời đại CM. Thơ ơng , trước hết nhằm phục vụ cho cuộc chiến tranh CM cho những nhiệm vụ chính trị cơ bản của mỗi giai đoạn CM + Thơ Tố Hữu đã kế thừa dịng thơ ca yêu nước và CM từ đầu XX đến đầu những năm 30.
+ Tố Hữu đã đổi mới và phát triển dịng thơ ấy, ơng đã đem đến cho dịng thơ CM tiếng nĩi trữ tình mới với những cảm xúc, tình cảm mang tính cụ thể, trực tiếp của cái tơi cá thể thức tỉnh sâu sắc lý tưởng CM. Đĩ là cái tơi riêng tư nhưng vẫn gắn bĩ hịa hợp với cái ta chung trong cuộc đấu tranh CM
- Thơ TH chủ yếu khai thác cảm hứng từ lối sống chính trị của đất nước từ tình cảm chính trị của bản thân nhà thơ, ơn cĩ tình cảm lớn, niềm vui lớn con người CM cuộc sống CM, ân tình CM.
* Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn :
- Thơ TH mang đậm tính Sử thi:
+ Thơ TH tập trung thể hiện những vấn đề trọng đại, cĩ ý nghĩa sống cịn của cả cộng đồng, của CM và của dân tộc chứ khơng phải là cảm hứng thế sự, cảm hứng đời tư. + con người trong thơ TH chủ yếu được
- Câu 6, 7 Hs tự ơn trong tập.
nhìn nhận từ nghiã vụ trách nhiệm cơng dân, nhân vât trữ tình là những con người đại diện cho những phẩm chất tốt đẹp, cho khí phách của cộng địng và của cả dân tộc.
+ Cái tơi trữ tình trong thơ TH là cái tơi chiến sĩ , sau đĩ là cái tơi cơng dân , cái tơi nhan danh dân tộc và cách mạng.
- Thơ TH tiêu biểu cho cảm hứng lãng mạn:
Đĩ là cảm hứng lãng mạn của CM, ơng tập trung thể hiện vẻ đẹp lý tưởng của con người và của cuộc sống mới, thể hiện niềm tin vững chắc vào tương lai tươi sáng của CM của Đất nước dẫu hiện tại cịn khĩ khăn gian khổ.
* Nét riêng của hình tượng người lính : - Trong bài thơ Tây Tiến:
+ Người lính TT phần lớn là HS, SV được khắc họa chủ yếu bằng bút pháp lãng mạn. Họ hiện ra trong khung cảnh khác thường, nổi bật những nét độc đáo, phi thường + Hình tượng người lính vừa cĩ vẻ đẹp lãng mạn, vừa đậm chất bi tráng ), phảng phất nét truyền thống của người anh hùng - Trong bài thơ đồng chí :
+ Người lính được khắc họa chủ yếu bằng bút pháp hiện thực họ hiện ra trong khơng gian, mơi trường quen thuộc , gần gũi, cái chung được làm nổi bật qua những chi tiết, chân thực, cụ thể
+ Người lính xuất thân chủ yếu từ nơng dân, gắn bĩ với nhau bằng tình đồng chí , tình giai cấp, tình cảm, suy nghĩ, tác phong giản dị , họ vượt qua nhiều khĩ khăn gian khổ, thực sự là những con người bình thường mà vĩ đại.
* Nét chung:
- Họ đều là những người chiến sĩ sẵn sàng vượt qua mọi khĩ khăn gian khổ, xả thân vì tổ quốc, xứng đáng là những anh hùng. - Họ mang những vẻ đẹp của hình tượng người lính trong thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Pháp và thể hiện cảm hứng ngợi ca của VH KC.
Câu 13 hs tự tìm hiểu . 4. Củng cố dặn dị: - Học ơn bài - Soạn Vợ chồng APhủ * Những điểm thống nhất: - Cĩ cảm hứng mãnh liệt trước những cảnh tượng độc đáo, tác động mạnh vào các giác quan nghệ sĩ
- Tiếp cận thế giới thiên nhiên về phương diện thẩm mỹ , tiếp cận con người thiên về phuong diện tài hoa, nghệ sĩ
- Ngịi bút tài hoa, uyên bác * Những điểm khác biệt :
- Trong “ Chữ Người tử tù”: NT đi tìm cái đẹp trong quá khứ “ vang bĩng một thời”
- Trong “ người lái đị sơng Đà” : nhà văn đi tìm cái đẹp trong cuộc sống hiện tại - Trong “ Chữ Người tử tù”: NT đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ ở tầng lớp những con người đặc tuyển
- Trong “ người lái đị sơng Đà” : nhà văn đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ trong đại chúng nhân dân , cái đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ của ơng là những thành tích nhân dân lao động