Sửa lỗi trong các đoạn văn trên:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN HOC 12 MỚI 2010 (Trang 132 - 135)

III. Lỗi về cách thức lập luận:

2.Sửa lỗi trong các đoạn văn trên:

a. Sửa NK, thay bằng ĐT Điểm

b. Nam Cao viết về nơng thơn, nghiêng về số phận bất hạnh của con người. Lão Hạc…. Chạy đĩi.

c. Mùa thu là đề tài gợi nhiều cảm hứng cho thi nhân, tinh tế và sâu lắng là nỡi niềm vơ biên của Đỗ Phủ (Thu Hứng). Trong thơ ca trung đại VN Phải kể tới

4. Củng cố: qua các BT đã làm anh chị rút ra kết luận gì về những lỗi nên tránh khi viết văn nghị luận.?

- Gv liên hệ giáo dục HS

5. Dặn dị: Làm BT cho nhuần nhuyễn .

Soạn : “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”

Nguyễn Trãi mượn cây tùng chịu đứng sương, tuyết để khẳng định ý chí người quân tử. Thu về trong nếp sống sinh hoạt giản dị của Nguễn Bỉnh Khiêm” Thu ăn măng già, đơng ăn trúc…..” nỗi buồn cơ đơn trống trải trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến .

III. Ghi nhớ: SGK

* Rút kinh nghiệm:

- Để dạy tốt bài này, trước đĩ Gv phải dặn hs làm BT ở nhà thật kỹ.cĩ thế hs mới nhận ra được lỗi sai trong từng BT và cĩ cách sửa chữa cụ thể của riêng mình.

Tuần Soạn Tiết Giảng: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ? (Trích ) - Hồng Phủ Ngọc Tường - I. Mức độ cần đạt:

- Thấy được tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với sơng Hương, xứ Huế. - Hiểu được đặc trưng của thể loại bút kí và đặc sắc nghệ thuật của bài kí.

II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức:

- Vẻ đẹp độc đáo, đa dạnh của sơng Hương và tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với dịng sơng quê hương, xứ Huế thân thương và đất nước.

- Lối hành văn uyển chuyển, ngơn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh và nhịp điệu; nhiều so sánh, liên tưởng mới mẻ, bất ngờ, thú vị, nhiều ẩn dụ, nhân hĩa, điệp ngữ được sử dụng tài tình.

2. Kĩ năng:

Đọc – hiểu thể kí văn học theo đặc trưng thể loại.

III.Hướng dẫn thực hiện: 1. Ổn định và kiểm tra ss

2. Kiểm tra:

- Hình tượng con Sơng Đà của Nguyễn Tuân? - Người lái đị sơng Đà được miêu tả ntn ?

3. Baì mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

- Hs trình bày những nét cơ bản về tác giả HPN Tường:

+ Sinh năm 1937 tại TP Huế, cuộc đời TG gắn liền với Huế nên tâm hồn, tình cảm thấm đẫm nền văn hố của Huế + là một trí thức yêu nước, một chiến sĩ trong phong trào đấu tranh chống Mỹ nguỵ ở thừa thiên Huế.

+ Chuyên viết về bút kí với đề tài rộng lớn, tác phẩm của ơng thể hiện những nét riêng của cảnh sắc và con người khắp mọi miền đất nước từ Bắc vào Nam

+ Cĩ sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú đa dạng về triết học, văn hố, lịch sử,

I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: SGK 1. Tác giả: SGK

địa lý

+ Các thành phần chính: SGK - Về đoạn trích ?

- Đoạn trích cũng thể hiện được nét tiêu biểu cho đặc trưng thể loại và văn phong của HPN Tường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đoạn 1: Từ đầu ….Kim phụng: Sơng Hương ở vùng thượng lưu.

- Đoạn 2 : Phải qua nhiều thế kỉ ….. Bát ngát tiếng gà: sơng Hương chảy về đồng bằng, đến ngoại vi TP Huế. - Đoạn 3 : Từ đây ….quê hương . sơng Hương chảy vào Tp Huế.

- Đoạn 4 : phần cịn lại: Những nguồn thi cảm được gợi từ sơng Hương. - Sơng Hương vùng thượng lưu được tác giả như thế nào?

- Những thủ pháp nghệ thuật nào cho thấy nét riêng trong lối viết kí của tác giả?

- Lúc này, sơng Hương được ví như “ngừơi con gái đẹp nằm ngủ mơ màng” được người tình mong đợi đến đánh thức. Kiến thức về địa lý giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ sơng Hương với những khúc quanh và lưu vực của nĩ. - Hãy cho biết đường đi của sơng

2. Tác phẩm:

a. Xuất xứ:

- Viết lại Huế ngày 4/1/1981 in trong tập sách cùng tên.

- Vị trí đoạn trích gồm phần thứ nhất và đoạn kết (tập trung nĩi về cảnh quan thiên nhiên sơng Hương qua đĩ thể hiện sự gắn bĩ con sơng với lịch sử văn hố của xứ Huế.

b. Bố cục:

II. Đọc hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN HOC 12 MỚI 2010 (Trang 132 - 135)