- Vịng vây thứ 3 ?
3. Hình tượng người lái đị trên SơngĐà Đà
- Hai tay giữ mái chèo
- Hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống
- Dấu ấn nghề nghiệp ăn sâu vào máu thịt, lúc nào ơng lái cũng theo tư thế chèo đĩ.
- Nắm chắt binh phép của thần sơng, thần đá, thuộc quy luật phục kích của lũ đá.
- Giàu kinh nghiêm * Vịng vây thứ nhất
- Ơng đị hai tay giữ mái chèo khơng bị hất lên khỏi sĩng trận địa phăng thẳng vào mình.
- Ơng đị cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuốn lái, người méo bệch đi như cái luồng sĩng đang hồi lùng, đánh địn tỉa, địn âm vào chổ hiểm …
- Trên cái thuyền sáu bơi chèo vẫn nghe tiếng chỉ huy gọ ngắn, tỉnh táo của người cầm lái
* Vịng vây thứ 2:
- Tăng thêm nhiều cửa tử
-Cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn.
- Ơng đị ghì cương lái, bám chặt lấy luồng nước dúng mà phĩng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá , bốn năm bọn thủy quân cửa ải …. Đứa thì ơng tránh ….. đứa thì ơng đè sấn lên mà chặt đơi ra để mở đường tiến.
* Vịng vây thứ 3:
- Bên phải, bên trái đều là luồng chết cả - Luồng sống nằm ngay giữa bọn đá hậu vệ
- Cứ phĩng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giứ đĩ
- Thuyền vút qua cổng đá…..vừa bị động lái được lượn được.
- Nhận xét về cách kể chuyện của NT ?
- Sau khi vượt thác, ơng lão làm gì ? - Một bức tranh chiến trận hào hùng trong đĩ con người quyết đấu với thiên nhiên để giành sự sống. Người lái đị ở đây vừa cĩ tư thế của một anh hùng, vừa cĩ phong cách của một người nghệ sĩ tài hoa. Sau khi vượt thác chẳng thấy ai bàn về một lời nào về chiến thắng vừa qua.
Anh hùng khơng chỉ xuất hiện đối mặt với kẻ thù, trong tiếng bom gầm, đạn réo mà ngay trong cuộc sống lao động hàng ngày, của những con người giản dị. Họ đáng trân trọng biết bao ! thiên nhiên tây Bắc quý như vàng, những con người Tây Bắc mới thật sự là vàng mười của đất nước ta.
- GV liên hệ giáo dục hs 4. Củng cố:
- Vẻ đẹp của con sơng Đà? - Người lái đị sơng Đà? 5. Dặn dị: Học bài + soạn bài
“ chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận.
xử lí các tình huống nguy hiểm, dũng mảnh quyết liệt vừa thơng minh táo bạo, như một viên tướng giỏi trước trận đồ bát quái với vơ số quân thù địch, nam hiểm, quái ác.
- Cách kể đầy kịch tính, giọng dồn dập từ ngữ biến hĩa với hệ thống ngơn ngữ quân sự, vận dụng kiến thức địa lý, lịch sử, quân sự, võ thuật.
- Đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam, bàn tán về cá anh vũ
- Con người Tây Bắc thật sự là “thân vàng mướt” của đất nước ta.
III. Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập:
1. Tìm đọc trọn vẹn tuỳ bài sơng Đà: 2. Phân tích và phát biểu cảm nghĩ về một đoạn văn mà anh chị yêu thích, say mê nhất
* Rút kinh nghiệm:
- Một bài tuỳ bút hay, hs say mê học tập - Bài soạn vừa thời gian.
IV.Ý nghĩa văn bản:
Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc; thể hiện tình yêu mến, sự gắn bĩ thiết tha của Nguyễn Tuân đối với đất nước và con người Việt Nam.
Tuần: Soạn:
Tiết Giảng:
CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Mức độ cần đạt: I. Mức độ cần đạt:
Biết phát hiện, phân tích và sửa chữa được các lỗi về lập luận trong văn nghị luận.
II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức:
- Một số lỗi về lập luận.
- Cách sửa các lỗi về lập luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện, phân tích được các lỗi về lập luận trong một số văn bản nghị luận.
- Sửa các lỗi về lập luận.
- Cĩ kĩ năng tạo lập các văn bản nghị luận cĩ lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
III.Hướng dẫn thực hiện: 1. Ổn định và kiểm tra ss
2. Kiểm tra: sự chuẩn bị bài tập của HS
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
BT 1 SGK
- GV cĩ thể nêu dẫn chứng lấy từ chính bài làm của hs để củng cố cho các em cách nêu và triển khai luận