Phương pháp: Kết hợp phương pháp thuyết trình, phân tích và giao lưu để học sinh hệ thống hĩa lại các yêu cầu của đề, tự sữ lỗi trong bài làm.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN HOC 12 MỚI 2010 (Trang 123 - 127)

học sinh hệ thống hĩa lại các yêu cầu của đề, tự sữ lỗi trong bài làm.

E. Tiến trình dạy học

1. Ổn định : KT sĩ số học sinh

2. Kiểm tra3. Bài mới 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- GV ghi lại đề bài lên bảng

- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài

+ Yêu cầu của câu 1 là gì?

+ Liên hệ với những bài ca dao nào? + Phân tích?

+ Câu 2: người lính Tây Tiến cĩ những nét dẹp nào?

+ Nghệ thuật thể hiện?

- HS thảo luận và trình bày trước lớp - GV khuyến khích, động viên khích lệ, những ý tưởng đúng, độc lập sáng tạo đồng thời phân tích, sửa những ý

1. Đề bàiCâu 1. (3đ) Câu 1. (3đ)

Câu thơ “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn (Đất nước)”cĩ nét tương đồng với những lời ca dao mà phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ này trong sự đối chiếu, so sánh với những bài ca dao mà anh chị đã liên tưởng

Câu 2: (7đ)

Phân tích vẻ đẹp hình tượng người trong bài thơ Tây Tiến của Q Dũng.

kiến chưa đúng.

- HS tự nhận xét về ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình.

- Liên tưởng những bài ca dao nào? - Ý nghĩa của những bài ca dao đĩ ?

- Câu thơ trong đề bài được vận dụng với ý nghĩa nào?

- Đánh giá ý nghĩa của câu thơ ra sao?

- Hướng dẫn học sinh dàn ý cho câu?

2. Lập dàn ý Câu 1:

- Những bài ca dao cĩ thể liên tưởng + Tay nâng chén muối đĩa gừng. Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau + Muối ba năm muối đang cịn mặn Gừng chín tháng gừng hãy cịn cay Đơi ta nghĩa nặng tình dày

Cĩ xa nhau đi nữa cũng ba vạn sầu Ngàn ngày mới xa…..

- Sự sự gắn bĩ thủy chung của con người từ thuở đắng cay mặn nồng - Câu thơ trong bài thơ cũng được vận dụng với ý nghĩa đĩ: Cha mẹ thương nhau từ cuộc sống lam lũ, đĩi khác nhưng khơng vì sự bần hàng mà mất đ ẩn nghĩa.

- Đặt câu thơ vào trong đoạn thơ để đánh giá ý nghĩa: Đất nước cịn được tạo nên bởi những tình ca son sắt, thủy chung của cha mẹ ơng bà, ý nghĩa nhân văn.

Câu 2: a. Mở bài

- Giới thiệu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, một bài thơ khắc họa thành cơng hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Pháp

- Hồn cảnh ra đời của bài thơ

b. Thân bài

- Hồn cảnh xuất thân của người lính Tây Tiến

- Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến dũng cảm, can trường, ngang tàng vất vả gian lao đời lính, cái chết mà họ phải đối mặt

- Khi phân tích, lưu ý đến những đoạn thơ

+ Tây tiến đồn binh khơng mọc tĩc ……

+ Rải rác biên cương hồ viễn xứ ……..

- GV chốt lại những ưu điểm học sinh cần phát huy, những điểm yếu cần tránh

- Tùy theo đặc điểm của từng lớp mà CN sẽ chú ý chữa lỗi chính trình bày, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn .v..v. - GV đọc 1 bài khá – nhận xét, khích lệ, động viên học sinh

- GV đọc 1 đoạn trong bài làm kém – nêu nguyên nhân, sửa lỗi

- GV phát bài, tổng kết, ghi điểm - HS tự đọc bài, sửa lỗi, nêu thắc mắc 4. GV tổng kết tiết học, xác định phương hướng phấn đấu cho học sinh

5. Dặn dị: Sửa lỗi sai, chuẩn bị tốtcho bài thi HK I. cho bài thi HK I.

phối hợp các thanh bằng trắc

c. Kết bài

- Khái quát về vấn đề

- Vẻ đẹp bi tráng của người lính, tác giả khắc họa thành cơng đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ.

* Rút kinh nghiệm

- Nên gọi học sinh lên bảng xây dựng dàn ý cho đề bài TLV

- Gọi học sinh lên bảng sửa những lỗi sai chính tả trong bài làm .

Tuần : Soạn:

Tiết : Giảng:

NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (Trích)

Nguyễn Tuân

I. Mức độ cần đạt:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của con sơng Đà và hình tượng người lái đị. Từ đĩ, hiểu được tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên và con người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc;

- Thấy được sự tài hoa, uyên bác của nhà văn và hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của thiên tùy bút.

II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức:

- Vẻ đẹp đa dạng của sơng Đà (hung bạo, trữ tình) và ngưới lái đị (trí dũng, tài hoa) trên trang văn Nguyễn Tuân.

- Vốn từ ngữ dồi dào, biến hĩa; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và nhịp điệu; những ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ.

2. Kĩ năng:

Đọc- hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại.

III.Hướng dẫn thực hiện:

1. Ổn định : KT sĩ số HS

2. Kiểm tra: - Thế nào là phong cách văn học?

- Nhứng biểu hiện của phong cách VH ? VD

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- GV gợi cho HS nhớ lại những kiến thức cơ bản về Nguyễn Tuân đã nêu trong SGK ngữ văn 11 bài chữ Người Tử tù . - Hồn cảnh sáng tác ? Chủ đề I. Tiểu dẫn 1. Tác giả: SGK lớp 11 2. Tác phẩm a. Hồn cảnh sáng tác : là kết quả những chuyến đi thực tế Tây Bắc vừa thỏa mãn thú phiêu lãng và để tìm kiếm vẻ đẹp thiên nhiên và chất vàng mười “ Thứ vàng được thử lửa” ở tâm hồn những con người lao động và chiến đấu vùng Tây Bắc.

- In trong tập “Tùy bút sơng ” 1960 của Nguyễn Tuân.

b. Chủ đề: miêu tả sơng Đà hùng vĩ ,thơ mộng nhưng cũng rất dữ dội, khắc thơ mộng nhưng cũng rất dữ dội, khắc nghiệt, hung bạo, đồng thời ca ngợi

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN HOC 12 MỚI 2010 (Trang 123 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w