1. Tác giả : SGK
2. Tác phẩm: SGK
- Bài thơ cĩ liên quan đến một sự kiện kinh tế – XH vào những năm 1958- 1960 cĩ phong trào vận động đồng bào miền xuơi lên xây dựng kinh tế ở miền núi tây bắc. Bài thơ lấy cảm hứng trực tiếp từ kinh tế XH này, qua đĩ thể hiện khát vọng về với nhân dân, với những kỉ niệm sâu nặng trong KC về với ngọn nguồn cảm hứng sáng tạo thơ ca.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Những hình ảnh mang ý nghĩa biểutượng: tượng:
- Con tàu: Biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ đang khao khát lên đường vượt ra khỏi cuộc sống chật hẹp để đến với cuộc sống rộng lớn
- Ý nghĩa của nhan đề?
- Em hiểu ntn về 4 câu thơ đề từ ?
- Bài thơ chia làm mấy đoạn?
- Đoạn đầu : Lời giục giã với những câu hỏi dồn dập, tăng biến
- Đoạn 2: Hồi niệm về nhân dân, giọng thơ trầm lắng
- Đoạn 3: khúc hát lên đường dồn dập, bay bổng, say mê.
- Những câu thơ thể hiện niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân? - Nghệ thuật?
- Về với nhân dân là về với cội nguồn của sự sáng tạo nghệ thuật, về với những gì thân thiết, sâu nặng nhất của lịng mình
- Hình ảnh nhân dân trong bài thơ gồm những ai?
- Từ những kỷ niệm sâu sắc với nhân
của nhân dân và đất nước , là cội nguồn cảm hứng của nghệ thuật của hồn thơ và sáng tạo thơ ca
- Nhan đề : Tiếng hát con tàu chính là tiếng hát tâm hồn của tác giả là sự khao khát về với nhân dân với 3 nguồn nghệ thuật
- Bốn câu thơ đề từ: cĩ ý nghĩ khái quát tình cảm, tâm hồn, nhà thơ đã hồ nhập với niềm vui chung của nhân dân trong cơng cuộc xây dựng đất nước, nhà thơ soi vào lịng mình thấy được cả cuộc đời rộng lớn.
2. Bố cục bài thơ: 3 đoạn :
- Hai khổ thơ đầu : lời mời gọi lên đường XD Tây Bắc
- Khổ 311: Khát vọng về với nhân dân, với kỷ niểm sâu nặng trong kháng chiến.
- Phần cịn lại: Khúc hát lên đường sơi nổi, tin tưởng, say mê
Giọng điệu, âm hưởng của bài thơ biến đổi theo mạch diễn biến tâm trạng theo chủ thể trữ tình.
3. Niềm hạnh phúc lớn lao của nhàthơ khi gặp lại nhân dân: thơ khi gặp lại nhân dân:
- Con gặp lại nhân dân như mai về suối cũ
…..
Chiếc nơi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa so sánh, độc đáo.
Niềm hạnh phúc tột đọ của nhà thơ khi trở về với nhân dân.
4. Hình ảnh nhân dân trong kỷ niệmcủa nhà thơ : của nhà thơ :
- Anh du kích - Thằng em liên lạc - Bà mế già
Người yêu
dân Tây Bắc, nhà thơ muốn thể hiện điều gì?
- Phải trở về với nhân dân Tây Bắc, nhà thơ muốn thể hiện điều gì?
- Phải trở về với nhân dân, phải thuỷ chung, gắn bĩ với nhân dân, tổ quốc và nhân dân đã hồi sinh cho một hồn thơ từng một thời tự giam mình trong cái tơi cơ đơn, khép kín.
- Chính tình yêu đã biến những miền xa lạ, trở thanh thân thiết như quê hương ta, hố thành máu thịt của tâm hồn ta, chất triêt lý mà khơng khơ khan vẫn tự nhiên dung dị
- Bản sương giăng, đèo mây phủ - Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách - Con cịn mễ ! lửa hồng soi tĩc bạc - Con tàu, vầng trăng, suối lớn mùa xuân
4. Củng cố:
- Niềm hạnh phúc của nhà thơ khi gặp lại nhân dân ?
- Chất suy tưởng và triết lý của thơ CLV.
5. Dặn dị: HTL một số đoạn thơ hay, chứa đựng tư tưởng cơ bản.
và sự giác ngộ chân lý đời sống, chân lý nghệ thuật.
5. Chất suy tưởng và triết lý của thơCLV: CLV:
- Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
……
Khi ta đi đất đã hố tâm hồn
Những miền đất ta đã sống cĩ vơ vàn kỷ niệm, chính những kỉ niệm ấy đã nuơi dưỡng va bồi đắp cho phong phú tâm hồn ta
- Anh bỗng nhớ em như đơng về nhớ rét ……….
Tình yêu làm đất lạ hố quê hương
từ tình yêu đơi lứa nhà thơ nâng lên thành tình yêu đối với quê hương, đất nước
6. Nghệ thuật trong bài thơ:
- Sự sáng tạo hình ảnh:
+ Hình ảnh thị giác do quan sát trong đời sống thực tế
+ Hình ảnh chi tiết
+ Hình ảnh thực nhưng giàu sức gợi tả + Hình ảnh biểu tượng
- Các phép tu từ ẩn dụ, so sánh được sử dụng rộng rãi, đa dạng, linh hoạt.
* Rút kinh nghiệm:
- Bài hơi dài GV nên gợi cho hs tự tìm hiểu, nghiên cứu bài học.
IV.Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ đã làm sống lại khơng khí những ngày xây dựng đất nước những năm sáu mươi của thế kỉ XX.
Tuần : Đọc thêm Soạn
Tiết : Giảng
ĐỊ LÈN
- Nguyễn Duy-
I. Mức độ cần đạt:
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn con người qua hồi tưởng của tác giả về những kỉ niệm của thời thơ ấu.
- Thấy được cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh quen thuộc, gần gũi nhưng cĩ sức biểu cảm cao, để lại ấn tượng sâu đậm trong lịng người đọc.
II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức:
- Cuộc sống lam lũ, tần tảo của người bà bên cạnh sự vơ tư đến vơ tâm của người cháu và sự thức tỉnh của nhân vật trữ tình.
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách thể hiện diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình.
2. Kĩ năng:
Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
III.Hướng dẫn thực hiện: 1. Ổn định kiểm tra sĩ số hs
2. Kiểm tra: phân tích niềm hạnh phúc lớn lao của CLV khi gặp lại nhân dân.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- HS tự đọc và nắm những nét chính về Nguyễn Duy:
+ Tuổi thơ Nguyễn Duy lam lũ, vất vả nhưng hồn nhiên hiếu động
+ Sống trong sự chăm sĩc chu đáo của bà ngoại.
+ Nguyễn Duy nhập ngũ, chiến đấu ở đường 9 Nam Lào, Quảng Trị... --> hun đúc trong ND một tâm hồn thơ cương trực, mạnh mẽ, suy tư mà thắm thiết nghĩa tình.
+ Thơ ND kết hợp hài hồ giữa cái duyên dáng trữ tình với chất thế sự đậm đặc.
- HS đọc bài thơ
- Thơng thường người ta cĩ xu hướng tạo ra những hình ảnh thật đẹp về chính mình trong thời thơ ấu, nhưng ở đây, tuổi nhỏ của tg được tái hiện với những việc làm gì ?
I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: SGK 1. Tác giả: SGK
2. Tác phẩm:SGK
- Bài Đị lèn được viết năm 1983 trong một dịp nhà thơ trở về quê hương sống với những hồi ức đan xen nhiều vui buồn thời thơ ấu
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Cái tơi tác giả thời tuổi nhỏ:
- Ra cống Na câu cá - Níu váy bà đi chợ - Bắt chim sẻ
- Ăn trộm nhãn
- Chân đất đi đêm...
- Tác giả khơng che dấu thời thơ ấu mình là một chú bé hiếu động , tinh nghịch cách nhìn của TG về chính mình trong quá khứ ntn?
- Sự hồi niệm của nhà thơ hướng về đối tượng nào là chính?
- GV nhắc lại địa danh Đị Lèn và sự gắn bĩ của nhà thơ với bà ngoại - Kỉ niệm sống lại trong tác giả ở những chi tiết nào?
- GV bình : từ: “ thập thững”
- chuyện riêng của nhà thơ đụng vào chuyện chung của bao người
- Gv liên hệ: Bếp lửa – Bằng Việt - Em hiểu thế nào 2 câu thơ ?
- Trong cảm nhận của nhà thơ , đĩ là sự trả giá ntn?
- Đĩ là hình tượng chân thành và sâu sắc nhưng đã muộn, phần lớn người ta chỉ thực sự biết yêu thương người khác khi cơ hội đền đáp đã khơng cịn.
- Hs tìm những câu thơ thể hiện tình cảm của Tg đối với bà.
- Nhận xét xét về cách thể hiện tình thương bà của TG.
- GV gợi ý cho HS tìm hiểu về sự khác nhau về hồn cảnh sáng tác, về tâm thế trữ tình của 2 tác giả : Bằng Việt và Nguyễn Duy, từ đĩ, tìm hiểu đĩng gĩp riêng của mỗi tác giả
Củng cố: Hình ảnh người bà trong hồi niệm của nhà thơ
5. Dặn dị : Soạn “Sĩng” – Xuân Quỳnh.
Thái độ thẳng thắn , tơn trọng dĩ vãng. Cách nhìn mới mẻ về quá khứ.
2. Tình cảm sâu nặng của Tg đối vớingười bà: người bà:
- Bà mị cua xúc tép - Bà đi gánh chè
- Bà đi bán trứng ở ga Lèn
Bà âm thầm chịu vất vả để nuơi cháu.
- Tơi trong suốt giữa 2 bờ hư thực, giữa bà tơi và tiên, phật, thánh thần. tâm lý tuổi thơ say mê cổ tích đầy hư ảo
- Khi tơi biết thương bà thì đã muộn Bà chỉ con là nắm cỏ mà thơi
sự day dứt, hối hận của tác giả.
3. Cách thể hiện tình thương bà của tácgiả: giả:
- Tơi đâu biết bà tơi cơ cực thế - Tơi trong suốt giữa 2 bờ hư thực - Khi tơi biết thương bà thì đã muộn - Bà chỉ cịn là một nắm cỏ thơi. Sự ngậm ngùi, xĩt xa , cay đắng
* Rút Kinh nghiệm:
- Bài soạn đã phù hợp với lượng tg trên lớp
- Tuy nhiên, để đạt yêu cầu hơn, trước khi khi dạy bài này, Gv nên dặn hs tìm đọc lại bài thơ Bếp Lửa của BV để hs cảm nhận được sự khác nhau về hồn cảnh, về tâm thế trữ tình của 2 tác giả.
IV.Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ giúp ta nhận thức sâu sắc: Mỗi cá nhân hãy hướng về cội nguồn của mình; nhìn thẳng vào sự thật nhiều khi nghiệt ngã để rút ra chân lí của cuộc đời.
Tuần: Soạn
Tiết Giảng
THỰC HÀNH
MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁPI. Mức độ cần đạt: I. Mức độ cần đạt:
- Nắm được một số phép tu từ cú pháp (phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen) và tác dụng nghệ thuật của chúng;
- Nhận biết và phân tích được các phép tu từ cú pháp trong văn bản, cĩ kĩ năng sử dụng các phép tu từ cú pháp khi cần thiết.
II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức: (ơn luyện qua thực hành)
- Phép lặp cú pháp: Lặp kết cấu cú pháp trong văn xuơi, thơ, trong một số thể loại dân gian như thành ngữ, tục ngữ, câu đối hoặc thể loại cổ điển như thơ Đường luật, văn biền ngẫu, nhằm mục đích tạo giá trị biểu cảm hoặc giá trị tạo hình.
- Phép liệt kê: Kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất tương đương, cĩ quan hệ với nhau nhằm nhấn mạnh hay tạo giá trị biểu cảm.
- Phép chêm xen: Xen vào trong câu một thành phần câu được ngăn cách bằng dấu phẩy, dấu gạch ngang hoặc dấu ngoặc đơn để ghi chú một cảm xúc hay một thơng tin cần thiết.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích các phép lặp cú pháp, phép chêm xen và phép liệt kê trong văn bản.
- Cảm nhận và phân tích tác dụng tu từ của các phép tu từ kể trên. - Bước đầu sử dụng các phép tu từ cú pháp trong bài làm văn.
III.Hướng dẫn thực hiện: 1. Ổn định kiểm tra sĩ số hs
2. Kiểm tra sự chuẩn bị BT của HS3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
- HS đọc VD
- Xác định những câu cĩ hiện tượng lặp cú pháp.
- HS phân tích kết cấu cú pháp của câu
- Tác dụng?