Tiểu dẫn: 1 Tác giả:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN HOC 12 MỚI 2010 (Trang 68 - 72)

1. Tác giả: 2. Tác phẩm:

a. Hồn cảnh sáng tác: SGK

b. Bố cục cả bài thơ: 2 phần

- Tái hiện những kỉ niệm CM và kháng chiến

- Gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi ca cơng ơn to lớn của đảng, Bác Hồ đối với dân tộc.

II. Đọc hiểu văn bản:

1. Hồn cảnh sáng tác: SGK

- Một sắc thái tâm trạng đặc biệt đầy xúc động bâng khuân: cuộc chia tay của những người cách mạng từng gắn bĩ sẻ chia, cay đắng ngọt bùi, thủy chung với VB  Tố Hữu khéo léo thể hiện như tâm trạng của tình yêu lứa đơi.

- Diễn biến tâm trạng ấy đã được TH tổ chức thể hiện bằng lối đối đáp ntn? - Nỗi nhớ của người cán bộ về xuơi đã khắc sâu thiên nhiên núi rừng VB như thế nào?

- Nghệ thuật?

Chỉ cĩ những người đã từng sống ở VB coi VB là quê hương thân thiết của mình mới cĩ nỗi nhớ da diết, mới cảm nhận sâu sắc về ánh nắng ban chiều, ánh trăng buổi tối, về những bản làng mờ trong sương sớm, những bếp lủa hồng trong đêm khuya, những núi rừng, sơng suối mang những cái tên thân thuộc. Tất cả là những khoảng thời gian khơng gian lung linh kỷ niệm

-TN VB cịn hiện lên như thế nào? - Đẹp nhất trong nỗi nhớ về Việt Bắc là sự hịa quyện giữa cảnh và người. + Cảnh ?

+ Người?

- Hình ảnh người mẹ trong cái nắng cháy lưng

“Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngơ - Hình ảnh những mái nhà:

“Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son” - Là những tháng ngày đồng cam cộng khổ “thương nhau chia củ sắn lùi”

Bát cơm xẻ nửa, chăn sui đắp cùng”  Âm hưởng trữ tình vang vọng suốt bài thơ đã tạo nên khúc ca ngọt ngào,

ca.

 Bên ngồi là đối đáp, bên trong là độc thoại của chính nhà thơ

2. Vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc:

- Nhớ gì như nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ ... bản khĩi cùng sương

Sớm khuya bếp lửa ... ...

Ngịi thia, sơng Đá, suối Lê ...

 Thời gian và khơng gian lung linh kỷ niệm.

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng - Ngày xuân mai nở trắng rừng

Nhớ người đan nĩn chuốt từng sợi giang - Ve kêu từng phách đổ vàng

Nhớ cơ em gái hái măng một mình - Rừng thu trăng rọi hịa bình

Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung

 Thiên nhiên Việt Bắc phong phú đa dạng, thay đổi theo mùa

 Con người VB bình dị, cần cù lao động thủy chung, nghĩa tình tạo nên sức mạnh vĩ đại của cuộc kháng chiến.

đằm thắm của tình đồng chí, nghĩa đồng bào, của tình yêu TN, yêu đất nước, yêu đời.

- HS đọc đoạn “ Những đường Việt Bắc....

Đèo de, núi Hồng”

Cuộc kc diễn ra như thế nào? - Nghệ thuật?

Chỉ cần phát họa khung cảnh hùng tráng ở Việt Bắc, Tố Hữu đã cho thấy khí thế vơ cùng mạnh mẽ của cả một dân tộc đứng lên chiến đấu vì tổ quốc, độc lập, tự do. Vì thế đọan thơ đã mang âm hưởng gì?

- Nhưng Tố Hưũ khơng chỉ miêu tả khí thế hào hùng của cuộc kháng chiến mà cịn đi sâu lý giải nguyên nhân dẫn tới chiến thắng. Hãy tìm những nguyên nhân ấy ?

GV liên hệ: Người nơng dân chiến sĩ Cần Giuộc căm thù giặc  chiến đấu anh dũng

Tất cả đã tạo thành hình ảnh đất nước đứng lên với sức mạnh của khối đại đồn kết dân tộc.

“đất trời ta ta cả chiến khu một lịng.” - HS đọc “Mình đi cĩ nhớ những ngày

...cây đa”

Trong những ngày kc gian lao, VB là nơi cĩ ai?

Bác là ánh sáng soi đường, là niềm tin dân tộc lãnh đạo CM tháng 8 thành cơng, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa.

- HS nhận xét về câu tứcủa bài thơ + Người ra đi và người ở lại hát đối đáp nhau.

3. Khung cảnh hùng tráng của VB trong chiến đấu

- Những đường VB của ta ...

Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”  so sánh, nĩi quá.

 hoạt động tấp nập, sơi nổi, hào hùng,  Khí thế hào hùng của cuộc kháng chiến.

 Âm hưởng anh hùng ca của một sử thi hiện đại.

- Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai.

 sức mạnh của lịng căm thù

- Mình đây ta đĩ, đắng cay ngọt bùi  sức mạnh của tình nghĩa thủy chung

- Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây. ...

Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.  sự hịa quyện, gắn bĩ con người với thiên nhiên.

* Vai trị của Việt Bắc trong Cách mạng và kháng chiến

- Mình đi mình cĩ nhớ mình

mái đình Hồng Thái cây đa Tân Trào?  VB là quê hương của CM, là căn cứ địa vững chắc của kháng chiến với những địa danh mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc.

-...cụ Hồ sáng soi.

- Trung ương chính phủ luận bàn việc cơng.

 Cảm hứng ca ngợi lãnh tụ, Đảng.

4. Những đặc sắc về nghệ thuật củađoạn thơ. đoạn thơ.

- Câu tứ của bài thơ là câu tứ ca dao với 2 nhân vật trữ tình: ta - mình

+ Người ở lại lên tiếng trước nhớ về thời đấu tranh gian khổ trước cách mạng

Người ra đi nối tiếp nhớ lại kỉ niệm 9 năm kháng chiến

- Mình về rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng măng mai để già  Điều quân chiến dịch Thu Đơng Nơng thơn phát động / giao thơng mở đường

 nghệ thuật trong nhưng câu ca dao trên?

- Ngơn ngữ thơ?

- Mình về cĩ nhớ chiến khu - Nhớ sao lớp học i tờ

- Nhớ sao ngày tháng cơ quan - Nhớ sao từng chiều

...

 nghệ thuật?

Tất cả tạo ra một giọng điệu trữ tình nghe thiết tha, êm ái ngọt ngào như âm hưởng lời ru đưa ta vào thế giới của kỉ niệm và tình nghĩa thủy chung - Gv liên hệ giáo dục tư tưởng hs: nhớ và phát huy truyền thống anh hùng bất khuất, ân nghĩa thủy chung của người cách mạng, của con người Việt Nam. BT SGK BT 2: HS làm ở nhà Dặn dị : HTL 2 đoạn thơ + Vẻ đẹp của cảnh và người VB + Khung cảnh hùng tráng của VB trong KC

+ Làm BT trong bài phát biểu theo chủ đề

- Tiểu đối của ca dao

 nhấn mạnh ý nhịp thơ cân xứng hài hịa, lời thơ dễ nhớ dễ thuộc.

- Sử dụng lời ăn tiếng nĩi nhân gian, giản dị

- Sử dụng phép trùng điệp của ngơn ngữ dân gian

III. Ý nghĩa văn bản:

Bản hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến.

IV Luyện tập :

1. Nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ xưng hơ : Ta – Mình: - Mình về mình cĩ nhớ ta

- Mình đi lại nhớ mình

 Sử dụng biến hĩa thể hiện sự hịa quyện, gắn bĩ khơng thể tách rời, son sắt thủy chung, giữa những người kháng chiến với nhân dân, đất nước

2. HS tự chọn đoạn thơ và phân tích.

* Rút kinh nghiệm:

- Bài hơi dài  soạn tinh giảm bớt lại - Chú ý hệ thống câu hỏi phát vốn HS

Tuần Soạn

Tiết Giảng

PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀI. Mức độ cần đạt: I. Mức độ cần đạt:

- Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề.

- Cĩ kĩ năng trình bày ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề được nĩi tới.

II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức:

- Khái quát về phát biểu theo chủ đề.

- Những yêu cầu và các bước chuẩn bị phát biểu theo chủ đề.

2. Kĩ năng:

- Biết chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương để trình bày vấn đề theo chủ đề cĩ sức thuyết phục.

- Biết trình bày vấn đề với thái độ, cử chỉ đúng mực, lịch sự; biết điều chỉnh giọng nĩi phù hợp với nội dung và cảm xúc.

III.Hướng dẫn thực hiện:

1. Ổn định kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra: Các nhân tố tạo nên luật thơ ? cho VD 3. Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

- GV nêu tình huống :

Chi đồn tổ chức hội thảo: “thanh niên, Hs cần phải làm gì để gĩp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng ?” Anh chị hãy phát biểu ý kiến tham gia hội thảo

- Muốn phát biểu, trước hết phải chuẩn bị điều gì?

- Chủ đề của cuộc thảo luận bao gồm những nội dung cơ bản nào?

Anh chị chọn nội dung nào để phát biểu? Tại sao ?

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN HOC 12 MỚI 2010 (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w