TRUYỆN CỔ NUỚC MÌNH

Một phần của tài liệu tuần 1- 10 CKTKN (Trang 36 - 38)

I/ Mục tiêu

1/Đọc lưu lốt tịan bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng

2/Hiểu nội dung: Ca ngợi kho tàng chuyện cổ đất nước. Đĩ là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thơng minh chứa đựng những kinh nghiệm sống quý báu của cha ơng

3/HTL bài thơ

II/Chuẩn bị

Bảng phụ

III/Các hoạt động dạy học

A/ Kiểm tra: Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

?Em nhớ nhất hình ảnh nào, vì sao?

B/ Bài mới: 1/Giới thiệu:

Bài thơ chuyện cổ nước mình các em sẽ hiểu vì sao tác giả rất yêu các chuyện cổ lưu truyền từ bao đời nay của đất nước ta của cha ơng

2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài

a)Luyện đọc

Đoạn 1: Từ đầu…phật tiên độ trì

Đoạn 2: Tiếp theo….rặng dừa nghiêng soi Đoạn3: Tiếp theo… ơng cha của mình Đoạn4: Tiếp theo…chẳng ra việc gì Đoạn 5: Cịn lại

*Vàng cơn nắng trắng cơn mưa: đã trải bao nhiêu thời gian, bao nhiêu nắng mưa

*Nhận mặt: chuyện cổ giúp cho ta nhận ra bản sắc dân tộc, những truyền thống tốt đẹp của ơng cha như cơng bằng, thơng minh, nhân hậu

Giáo viên đọc diễn cảm tịan bài

b) Tìm hiểu bài Câu1:

-Vì chuyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa -Vì chuyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ơng: cơng bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa năng -Vì chuyện cổ cho đời sau nhiều điều răng dạy quý báu của

SGK, vở

3 em tiếp nối đọc bài

Quan sát tranh

HS tíêp nối nhau đọc bài Luyện đọc theo nhĩm Hai em đọc bài

Một em đọc yêu cầu câu hỏi

HS trản lời Cả lớp nhận xét

cha ơng: nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin

Câu 2:

-…Nhớ đến chuyện Tấm Cám “ thị thơm thị dấu người thơm”

Chuyện Tấm Cám thể hiện cơng bằng khẳng định ngừơi nết na chăm chỉ sẽ được bụt phù hộ

-Đẽo cày giữa đường “đẽo cày theo ý người ta khuyên người ta phải cĩ chủ kiến của mình nếu thấy ai nĩi gì cũntg cho là phải thì sẽ chẳng làm nên cơng chuyện gì” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3:

…Sự tích hồ Ba Bể, nàng tiên Ốc, sọ Dừa, sự tích dưa hấu, trầu cau, Thạch Sanh

Câu4:

Ý nĩi tryuện cổ tích là lời răn giạy của cha ơng đối với đời sau. Qua những câu truỵên cổ, cha ơng dậy con cháu cần sống nhân hậu, độ luợng, cơng bằng, chăm chỉ

c)Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm

Luyện đọc đoạn1,2 Giáo viên đọc mẫu

Hướng dẫn HS HTL

Học thuộc lịng từng đoạn, cả bài thơ

3/ Củng cố - dặn dị

Nhận xét kết quả Ghi ý nghĩa vào vở THL bài thơ Một em đọc yêu cầu CH Nhĩm2: HS suy nghĩ trả lời HS trả lời Cả lớp nhận xét

Ba em tíêp nối đọc bài

Luyện đọc nhĩm 2 Thi đọc diễn cảm HS thi HTL

Tĩan

Một phần của tài liệu tuần 1- 10 CKTKN (Trang 36 - 38)