III/ Hoạt độngdạy-học
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I/Mục tiêu:
1/Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa, khái niệm của chúng
2/Biết được qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đĩ vào thực tế
II/Chuẩn bị: Phiếu HT;nx1;...
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra
Nhắc lại ghi nhớ tiết “ Danh từ”/53 BT2/53
B/Bài mới 1/GT,ghi bảng 2/Nhận xét
*Nhận xét 1
a/Sơng, b/Cửu Long, c/vua, d/Lê Lợi
*Nhận xét 2
Sơng: tên chung để chỉ những dịng nước chảy tương đối lớn Cửu Long: Tên của một dịng sơng
Vua: tên chung để chỉ những người đứng dầu nhà nước Lê lợi: tên của một vị vua
*Kết luận: tên chung của 1 lọai sự vật như sơng,vua được gọi là danh từ chung
-Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng
*Nhận xét 3
3/Ghi nhớ 4/Luyện tập
BT1/58
Dtừ chung: núi/ dịng / sơng / dãy / mặt / sơng / ánh / nắng /
đường / dãy / nhà / trái / phải / giữa / trước
Dtừ riêng: Chung / Lan / Thiên / Nhẫn / Trác / Đại Huệ / Bác
Hồ
BT2/58
5/Nhận xét-dặn dị
-Viết vào vở 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng -5 danh từ riêng của người,sự vật xung quanh
SGK,vở... 2 em 2 em 1 em đọc yc BT1 So sánh a với b So sánh c với d HS nhận xét 3 em đọc HS đọc ycbt HS làm vở nháp 2 em làm trên phiếu Cả lớp nhận xét HS đọc ycbt 2 em lên bảng Hs làm bài VBT Cả lớp chữa bài
Thứ 4 ngày...tháng...năm 20