III/ Hoạt độngdạy-học
Bài 5: TÂY NGUYÊN
I/Mục tiêu: Học xong bài HS biết:
-Vị trí cao nguyên ở Tây Nguyên trên bảng đồ.
-Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu) -Dựa vào lược đồ (bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức
II/Chuẩn bị: Tranh, tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên
III/Các họat động dạy-học
A/kiểm tra
?Trung du Bắc Bộ phù hợp trồng loại cây nào?(cây ăn quả và cây cơng nghiệp)
?Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du bắc bộ
B/Bài mới 1/GT
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức mới
a)Tây Nguyên-xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ (hình 1/82)
Dựa vào bảng số liệu SGK xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao
GT nội dung 4 cao nguyên
-Cao nguyên Đăck Lăk là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đơng dân nhất ở Tây Nguyên
-Cao nguyên KomTum là một cao nguyên rộng lớn. bề mặt khá bằng phẳng, cĩ chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, tịan vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới hiện nay rừng cịn rất ít, thực vật chủ yếu là các lọai cỏ
-Cao nguyên DiLinh gồm những đồi lượn sĩng dọc theo những dịng sơng. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ Badan dày, tuy khơng phì nhiêu bằng ở cao nguyên Đăck Lăk. Mùa khơ ở đây khơng khắc nghiệt lắm, vẫn cĩ mưa ngay ở những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng cĩ màu xanh.
-Cao nguyên Lâm Viên cĩ địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sơng suối cĩ nhiều thác nghềnh. Cao nguyên cĩ khí hậu mát quanh năm
b)Tây nguyên cĩ hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ
Ở Buơn Ma Thuật mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khơ gồm những tháng nào?
Khí hậu ở TN cĩ mấy mùa/ Là những mùa nào? Mơ tả cảnh mùa mưa và mùa khơ ở Tây Nguyên
3/Nhận xét, dặn dị
Về nhà trả lời các câu hỏi SGH
SGK, vở 2em
HĐN 2
Xem bảng số liệu mục 2 SGK-TLCH