Ôn lý thuyết

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 186 - 190)

1. Các kiểu câu đơn

- 4 loại

+ Câu trân thuật: Dùng để nêu một nhận định có thể đánh giá theo tiêu chuẩn. + Câu nghi vấn: Dùng để hỏi

+ Câu cầu khiến: Dùng đề nghị, yêu cầu ngời nghe thực hiện hành động nói đến

? Hãy nêu mỗi kiểm câu một ví dụ?

? Nếu phân loại cấu tạo thì có thể phân biệt các loại câu nào?

? Khi nói, viết 1 số tình huống ta có thể lợc bỏ 1 số thành phần của câu đe tạo thành câu rút gọn. Hãy cho VD? ? Thành phần nào thờng đợc lợc bỏ? GV: Khi rút gọn phải đảm bảo câu vẫn rõ ràng ý và không bị cộc lốc, khiếm nhã?

? Thế nào là câu đặc biệt? Cho VD? ? Câu đặc biệt thờng đợc dùng trong những tình huống nào? cho VD?

trong câu.

+ Câu cảm thán: Dùng bộc lộ cảm xúc 1 cách trực tiếp.

VD: Câu trần thuật: Hôm qua, tôi về quê Câu nghi vấn: Ai trực nhật lớp hôm nay? Câu cầu khiến: Cho tôi mợn chiếc bút Câu cảm thán: Trời ơi! nóng quá. - 2 loại:

+ Câu bình thơng: Cấu tạo theo quy mô hình CN-VN

a. Rút gọn câu

- Thơng ngời nh thể thơng thân

- Hai, ba ngời đuổi theo nó rồi ba, bốn ng- ời, năm, sáu ngời.

- CN, VN

b. Câu đặc biệt

- Câu đặc biệt là loại câu có cấu tạo theo mô hình CN-VN

VD: Một đêm trăng, tiếng reo - Nêu thời gian, nơi chốn VD: Buổi sáng

+ Liệt kê sự vật, hiệm tợng VD: Cháy, tiếng thét + Bộc lộ cảm xúc: Trời ôi! + Gọi đáp: Sơn ơi! đợi đã.

2. Các dấu câu đã học

- Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Dấu gạch ngang và dấu gạch nối a. Dấu chấm lửng

- Biểu thị bộ phận cha liệt kê hết - Biểu thị lời nói ngập ngừng

- Làm giảm nhịp điệu câu văn hài ớc, dí dỏm.

→ Học sinh lấy VD

- Tất cả công nhân, nông dân, bộ đội đều hăng hái thi đua.

- Bẩm quan lớn đê với mất rồi.… …

b. Dấu chấm phẩy.

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp.

- Đánh dấu giữa các bộ phận tron 1 phép liệt kê phức tạp.

c. Dấu gạch ngang

GV: Dấu gạch nối không phải 1 dấu câu, về hình thức dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang.

? Em nào vẽ sơ đồ 2?

HĐ3: HD về nhà.

trong câu.

- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật - Nối các từ trong một liên danh

d. Dấu gạch nối.

- Nối các tiếng trong từ phiên âm: Ra-đi-ô - Học sinh

D. Dặn dò

- Làm lại các bài tập SGK - Đọc trớc “ văn bản báo cáo”

NS Tiết 124 Văn bản báo cáo A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh: Nắm đợc đặc điểm của văn bản báo cáo: Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.

- Biết cách viết 1 văn bản báo cáo đúng quy cách

- Nhận ra những sai sót thờng gặp khi viết văn bản báo cáo.

B. Chuẩn bị:

GV: Soạn giáo án + su tầm 1 văn bản mẫu HS: Đọc trớc bài

C. Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức

HĐ1: Kiểm tra bài cũ + GT bài mới

? Khi nào ngời ta cần viết VB đề nghị? Khi viết văn bản đề nghị phải lu ý điều gì?

- Bài mới

HĐ2: HD tìm hiểu mục I ? Đọc 2 báo cáo SGK?

? Hai báo cáo đó có tên là gì? ? Viết báo cáo để làm gì?

? Báo cáo cần phải chú ý những yêu

- Học sinh

I. Đặc điểm của văn bản báo cáo - Học sinh

+ Báo cáo 1: Báo cáo về kết quả hành động chào mừng ngày 20/11.

+ Báo cáo 2: bao só về kết quả quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ.

+ Mục đích: Để trình bày về tình hình sự việc của cá nhân ( tập thể)

cầu gì về nội dung, hình thức trình bày?

? Báo cáo của ai? ? Báo cáo với ai? ? Báo cáo về việc gì?

? Các kết quả đợc đa ra theo hình thức nh thế nào? Em có nhận xét gì về cách đa kết quả đó?

? Em nhận xét gì về hình thức của văn bản báo cáo?

? Em đã viết văn bản báo cáp nào ch- a? Hãy dẫn ra một số trờng hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và học tập ở trờng, lớp em?

GV: Trong các tình huống sau, tính huống nào phải viết báo cáo?

HĐ3: HD tìm hiểu mục II

? Các mục ấy đã đợc sắp xếp theo thứ tự nào?

? Hai văn bản có điểm gì giống và khác nhau?

? Những mục cần chú ý trong báo cáo là gì?

- Nội dung:

Báo cáo của: VD1: Lớp trởng lớp 7B VD2: Lớp trởng lớp 7C Báo cáo với: VB1: BGH trờng TQT

VB2: TP trách đội trờng NVT + Nội dung: VB1: Kết quả của hoạt động CM 20/11

VB2: Kết quả quyên góp lũ…

+ Kết quả: cụ thể, rõ ràng bằng số liệu, bằng tấm gơng cụ thể.

→ Chính xác, đáng tin, thuyết phục ngời đọc - Hình thức: Trình bày trang trọng, rõ ràng, ngắn gọn, số liệu đầy đủ, chính xác.

- Học sinh

VD: Báo cáo về việc thực hiện công tác của chi đội.

- Trờng hợp trong: Gần cuối năm học, BGH cần biết tình hình học tập, sinh hoạt, công tác đội của các lớp trong 2 tháng cuối năm. → Viết báo cáo của ban cán sự lớp gửi cô giáo chủ nhiệm, nhà trờng.

- T Hợp a→ Viết văn bản đề nghị - T Hợp c→ Viết đơn xin nhập học II. Cách thức làm văn bản báo cáo. 1. Tìm hiểu cách làm VB báo cáo - Học sinh

- Quốc hiệu-tiêu ngữ

- Địa điểm, ngày tháng làm trong báo cáo - Tên văn bản: Báo cáo về .…

- Nơi nhận báo cáo - Ngời ( tổ chức) báo cáo

- Nêu lý do, sự việc và các kết quả đã làm đ- ợc

- Ký tên

→ Sắp xếp theo thứ tự việc

- Giống: về cách thức trình bày các mục - Khác: ở nội dung cụ thể

- Báo cáo của ai? - Báo cáo với ai? - Báo cáo về việc gì? - Kết quả nh thế nào? → Ghi nhớ ( SGK)

? Từ 2 văn bản trê, hãy rút ra cách làm 1 văn bản báo cáo?

? Học sinh đọc dàn mục phần 2

- Học sinh

2. Dàn mục một văn bản báo cáo - Nh SGK

3. Lu ý

a. Tên văn bản: Viết chữ in hoa, khổ to - Các phần trình bày sáng sủa cân đối. Các phần quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, nơi nhận và nội dung báo cáo mỗi phần cách nhau 2-3 dòng.

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 186 - 190)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w