II) Lỗi về bố cục III) Lỗi về diễn đạt
Nêu những hoạt động phổ biến trong bài làm của học sinh
HĐ3(15p) (15p)
Chữa bài cụ thể
(Sổ chấm trả)
Học sinh theo dõi
HĐ4(5p) (5p)
Công bố kết quả
HĐ5 (5p) GV chọn 1 - 3 bài tốt đọc
HĐ6
(2p) D. HD về nhàYêu cầu: hs bị điểm kém từ 0 - 4 viết lại Soạn "Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
Tiết 20: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt
- Hiểu đợc văn bản nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con ngời
- Phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng nh phân biệt các yếu tố đó trong văn bản
B. Chuẩn bị
Gv: Soạn giáo án
Hs: Học bài cũ và đọc bài mới
C. Tiến trình dạy và học
ổn định tổ chức (1')
HĐ1
(5p) Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới
? Giới thiệu từ Hán Việt: nhu cầu, biểu
cảm?
- Nhu: cần phải, cầu: mong muốn - Biểu: thực hiện ra bên ngời, cảm: rung động và đợc thể hiện ra
- Mến phục: rung động của mình thành lời văn, thơ
HĐ2
(20p) Tìm hiểu bài mớiI) Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm
1) Nhu cầu biểu cảm
? Muốn mẹ hiểu rằng mình rất yêu mẹ em làm nh thế nào?
- Học sinh bộc lộ ? Bản thân gặp chuyện buồn em muốn làm
thế nào? - Học sinh
? Trong cuộc sống hàng ngày có bao giờ em xúc động trớc 1 cảnh thiên nhiên đẹp hay 1 hành động cao thợng của thày cô, bạn bè, cha mẹ không?
- Có
GV Đấy là nhu cầu biểu biểu cảm. Là con ngời ai cũng có những phút giây xúc động nh vậy. Nhờ nó mà các nhà văn, nhà thơ đã viết lên những tác phẩm hay, gợi ra sự đồng cảm ở ngời đọc.
? Đọc 2 bài ca dao? - Học sinh
? Hai bài ca dao bộc lộ cảm xúc gì? Tình
cảm gì của ngời viết? CC12: xót thơng, cảm thông: phấn chất, tự hào
? Nhận xét tình cảm ? - Trái ngợc
GV Tình cảm con ngời rất phong phú: yêu, ghét N/c biểu cảm của con ng… ời rất lớn nhng không phải tình cảm nào cũng có thể viết thành văn bản mà đó phải là những tình cảm đẹp: nhân ái, vị tha, cao thợng, tinh tế nó góp phần nâng cao phẩm giá con ngời và làm phong phú tâm hồn con ngời. Văn biểu cảm chỉ là trong vô văn biểu cảm của con ngời vẽ, hát, gảy đàn.
* Ghi nhớ 1 (SGK)
? Em hiểu gì về văn biểu cảm? - HS
? So sánh văn biểu cảm với nhu cầu biểu cảm. Văn biểu cảm, ngời viết sử dụng các phơng tiện ngôn ngữ (từ ngữ, kiến thức, các biện pháp tu từ, câu văn, từ, vần điệu, cách ngắt nhịp…
- Hình ảnh tinh tế (phong cảnh, cây cỏ ) …
con ngời sự vật làm phơng tiện biểu đạt => Để biểu đạt tình cảm của mình
- Nhu cầu biểu cảm: bình thờng vốn có ở con ngời, thấy đau đớn thì khóc, vui thì cời
- Văn bản: bộc lộ những cảm xúc mà ngời viết muốn truyền đạt cho ngời đọc, khêu gợi sự đồng cảm ở ngời đọc
? Vậy ngời ta viết văn bản biểu cảm khi
nào? - Khi trong lòng có cảm xúc dồn nén, chát chứa muốn nói ra bằng 1 văn bản để tìm sự đồng cảm nơi ngời đọc
GV Biểu cảm thờng gắn với gợi cảm, mục đích để khêu gợi sự đồng cảm
=> Văn biểu cảm -> văn trữ tình có nhiều kiến thức thể hiện: thơ, tùy bút, ca dao
? Lấy 1 số VD? - HS
? Văn biểu cảm có tác dụng gì trong việc bồi
dỡng tình cảm cho con ngời? - Phong phú tâm hồn con ngời (muốn viết văn biểu cảm, phải dùng biểu cảm, t tởng cho cao đẹp, trong sáng
2) Đặc điểm của văn biểu cảm
? Đọc 2 đoạn văn SGK/72? - HS ? ? ? ? ?
Hai đoạn văn trên đạt những nội dung gì?
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong 2 đoạn văn?
Hai đoạn văn đã biểu cảm bằng những cách biểu cảm nào? Nói 2 vế?
* Ghi nhớ
Thế nào là biểu cảm trực tiếp? Thế nào là biểu cảm gián tiếp?
Đ1: tình cảm nhớ nhà, nhớ những kỷ niệm giữa 2 ngời bạn
Đ1: tình cảm gắn bó với quê hơng đất nớc
Đ1: thán từ, những câu hỏi tu từ Đ1: miêu tả để từ miêu tả gợi nhớ, gợi liên tởng gợi ra những cảm xúc sâu sắc
Đ1: trực tiếp Đ2: gián tiếp
- HS ? Có gì khác giữa văn tự sự, miêu tả, biểu
cảm? - Học sinh
HĐ3
1) Bài tập 1
? Yêu cầu bài tập 1? Đọc
? Đoạn văn nào thuộc văn biểu cảm - Đoạn (b)
? Vì sao đoạn (a) không phải biểu cảm - Không có tình cảm, cảm xúc ? Chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn (b) - Yêu mến hoa hải đờng => yêu
mến vẻ đẹp thiên nhiên đất nớc ? Tìm những câu văn thể hiện điều đó …Phơi phới nh 1 lời chào hạnh
phúc
…Màu đỏ thắm…
2) Bài tập 2
? Đọc và nêu yêu cầu * Sông núi nớc nam
? Chỉ ra biểu cảm trong sông núi nớc nam - KĐ 1 cách đanh thép, hùng hồn, về chính quyền độc lập của dân tộc
- Thể hiện ý chí, quan tâm, niềm tin tởng vào sức mạnh giữ gìn độc lập của đất nớc
- Niềm tự hào kiêu hãnh ? Biểu cảm trong "Phò giá về kinh" * Phò giá về kinh
- Hân hoan, phấn chấn trong niềm vui, chiến thắng
- Động viên khích lệ, tin tởng vào việc xây dựng đất nớc đẹp giàu trong hòa bình - Thể hiện khát vọng hòa bình HĐ4 (2p) D. Hớng dẫn về nhà - Học bài - Làm bài tập 3+4 - Chuẩn bị bài 6 Tuần 6: Tiết 21
Văn bản: Buổi chiều đứng ở phủ thiên đờng trông ra