C. Tiến trình các hoạt động
b. Tác phẩm: Bài thơ vịnh về cách làm bánh trôi nứơc (hay làm vào 3 3 âm lịch)
nứơc (hay làm vào 3 - 3 âm lịch) GV: Chủ đề viết về ngời phụ
nữ trong xã hội PK. HXH bênh vực ngời phụ nữ, lên án xã hội.
⇒ Viết về ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến
2. Thể thơ
? Nêu đặc điểm thể thơ ? - HS
3. Tìm hiểu chú thích
? Đọc chú thích SGK ?
HĐ3: HD Luyện tập
D. Luyện tập
? Điểm chung của 2 bài thơ
trên ? - HS
? Điểm riêng ?
HĐ4: E. HD về nhà - Học thuộc 2 bài thơ
- Chuẩn bị tiếp phần đọc hiểu văn bản bánh trôi nớc.
NS: Tiết 26 Tiết 26
Văn bản: Bánh trôi nớc (tiếp)
ổn định tổ chức (1')
HĐ1: 5' 5'
KT bài cũ + GT bài
? Đọc thuộc bài thơ "BTN" nêu những hiểu biết về TG, TP ?
HĐ2: II. Đọc, hiểu văn bản 1. Hai câu đầu
? Bài thơ đợc hiểu theo các nghĩa nào trong các nghĩa sau đây ? A. Miêu tả, kể về BTN B. P.ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận ngời phụ nữ trong XHPK - Cả A và B ? Nếu miêu tả, kể về BTN và quá trình làm bánh thì đợc thể hiện qua những hình ảnh, chi tiết nào ?
- Màu sắc và hình dáng của viên bánh trôi trắng, tròn.
- Luộc bánh trong nồi nớc sôi. Viên chín thì nổi, viên sống thì chìm
⇒ nổi chìm
- Việc nhào bánh rắn nát nh thế nào phụ thuộc vào bàn tay con ng- ời.
- Nhân bánh: đờng phèn đỏ tơi (son)
? Nhận xét gì về việc miêu
? Phải chăng HXH muốn giải thích cách làm bánh trôi về nghệ thụât ẩm thực của con ngừơi ?
- HS thảo luận
- Mục đích: P/ánh vẻ đẹp và thân phận ngời phụ nữ
? Nghệ thụât quen thuộc đợc
sử dụng ? - ẩn dụ: Bánh trôi ⇒ ngời phụ nữ
trong xã hội cũ ? Bài thơ bắt đầu bằng mô típ "
Thân em" chúng ta đã gặp ở đâu ? ý nghĩa của nó ?
- Nối tiếp tiếng than trong ca dao về thân phận ngời phụ nữ.
? Câu thơ giải thích bánh trôi vừa trắng, tròn ⇒ GT về nsắc của mình ntn ?
- Đẹp, hoàn hảo, trong trắng, tinh khiết của ngời con gái đẹp.
? Cuộc đời của họ ntn ? - Bảy nổi ba chìm ⇒ số phận chìm nổi, long đong bất hạnh (T.ngữ dân gian) - Nớc non ⇒ h.cảnh sống, chỉ cuộc đời - Đảo thành ngữ KT ở "chìm" ⇒ thân phận ngời phụ nữ cùng cực trong XH ? NT đối lập đợc sử dụng trong hai câu đầu ? Hãy chỉ ra ?
Trắng tròn >< nổi chìm Đẹp >< long đong
⇒ Sự bất công của xã hội đối với thân phận của ngời phụ nữ.
? Giọng thơ có hẳn chỉ là lời
than thân không ? - Không: Giãi bày sự bền gan, trong tủi cực vẫn kiên định, thách thức với cuộc đời đầy sóng gió, bão táp.
2. Hai câu cuối
? đọc bài thơ có ý cho rằng bài thơ mang vẻ đẹp mềm mại nữ tính nhng cũng rất mạnh mẽ, rất nam nhi. ý kiến của các em ? từ ngữ nào thể hiện ?
- Khẩu khí rất mạnh mẽ cứng cỏi, không buông xuôi cam chịu.
- Mặc dầu... mà ... vẫn giữ
⇒ Cho dù có bị vùi dập (rắn nát - tay kẻ nặn) ngời vẫn vơn lên tự khẳng định mình đầy kiêu hãnh tự hào.
? Tấm lòng son đợc hiểu nh thế nào ?
- Tấm lòng son sắt, chung thuỷ, ấm áp, nhân hậu, nghĩa tình nồng thắm ⇒ Phẩm chất cao quí của ngời phụ nữ VN. Đặt trong hoàn cảnh: Chìm nổi, bất hạnh thì càng đẹp hơn, sáng hơn.
? Cấu trúc bài thơ rất hay: 2 câu giữa nói về thân phận long đong... đợc bao bọc bởi câu đầu gợi vẻ đẹp hình thức và câu kết khẳng định vẻ đẹp tâm hồn.
KC này có ý nghĩa gì ?
- ấn tợng khó phai về vẻ đẹp hoàn mĩ của ngời phụ nữ vựơt lên những bi kịch của số phận, của cuộc đời
? Bài thơ này giúp em hiểu gì về phẩm chất thơ, tâm hồn, TC HXH ?
- Có tài, cuộc sống gặp nhiều gian truân, bất hạnh.
- Tâm hồn mạnh mẽ, khẩu khí ngang tàng.
- Bênh vực ngời phụ nữ trong xã hội cũ, đề cao họ
HĐ3: III. Tổng kết HD Tổng kết 1. Nghệ thuật
? Nêu những nghệ thụât đặc
sắc của bài thơ ? - ẩn dụ- Hình ảnh sinh động 2. Nội dung
? Bài ca dao phản ánh nội dung gì ?
- Thân phận, phẩm chất của ngời phụ nữ.
- Oán trách XHPK chà đạp ngời phụ nữ.
? Điểm chung và riêng về hình ảnh ngời phụ nữ đựơc thể hiện qua hai bài thơ: CPNK và BTN ?
- HSTL
HĐ4: D. Dặn dò HD Về nhà
- Học thuộc 2 bài thơ - Học thuộc 2 ghi nhớ - Cảm nhận về bài thơ: "BTN"
- Soạn bài "Quan hệ từ"
Tuần 7 Tiết 27 Ngày soạn: Ngày dạy: Quan hệ từ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc thế nào là quan hệ từ
- Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ
- Trò: Xem lại quan hệ từ ở tiểu học, trả lời câu hỏi SGK