B. Chuẩn bị
GV: Soạn giáo án + MC HS: Đọc trớc bài
C. Tiến trình dạy học
ổn định tổ chức
HĐ1: Kiểm tra bài cũ + GT bài mới
? Nêu công dụng của dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng? Cho VD?
- Bài mới
HĐ2: HD tìm hiểu mục I
? Đọc VD SGK?
? Trong mỗi VD trên, dấu gạch ngang đợc dùng để làm gì?
? Vậy dấu gạch ngang có có những công dụng gì?
HĐ3. HD tìm hiểu mục II.
? Trong VD (d): Varen, dấu (-) giữa các tiếng trong từ Varen đợc dùng làm gì? ? Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang?
? Gọi học sinh đọc ghi nhớ 2?
HĐ4: HD luyện tập
? Đọc yêu cầu bài tập 1
- Học sinh
I. Công dụng của dấu gạch ngang
1. Bài tập
a. Dùng để đánh dấu bộ phân giải thích b. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
c. Dùng để đánh dấu, dùng liệt kê (các công dụng của dấu chấm lửng)
d. Varen, PBC dùng để nối các bộ phận trong liên danh ( tên ghép)
2. Ghi nhớ1 Học sinh
II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. gạch nối.
1. Bài tập
1. Dùng để nối các tiếng trong tên nớc riêng ngoài (có thể coi là từ mợn) Varen.
- Dấu gạch nối đợc viết ngắn hơn. 2. Ghi nhớ 2
III. Luyện tập
1. Bài 1
a. Đánh dấu bộ phân chú thích, giải thích b.
c. Đánh dấu lời nói trực tiếp của NV và bộ phân chú thích, giải thích
? Đọc yêu cầu bài 2?
HĐ5: HD về nhà
d. Nối các bộ phận trong một liên danh (tàu HN-Vinh)
e. Dùng để nối các bộ phận trong 1 liên danh.
2. Bài 2:
- Dùng để nối các bộ phận trong tên riêng nớc ngoài ( Beclin, andat, loren)
3. Bài 3
D. Dặn dò
- Làm bài tập + học ghi nhớ - Ôn tập tiếng việt
NS Tiết 123
ôn tập tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh: Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu cầu đơn và các dấu câu đã học
B. Chuẩn bị
GV: Soạn giáo án +bảng phụ HS: Ôn kiên thức tiếng việt