Các kiểu liệt kê

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 171 - 175)

1.Bài tập

a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực l ợng tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực l ợng tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. Câu a: sử dụng biện pháp liệt kê không theo từng cặp

Câu 6:………theo……..với quan hệ từ “và”

VD:

a. Tre nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác

b. TV của chúng ta phản ánh sự hình thành và tr ởng thành của XHVN và của dân tộc VN, của tập thể nhỏ là gia đình họ hàng, làng xóm và của tập thê lớn là dân tộc, quốc gia.

GV chốt lại ? Đọc ghi nhớ 2?

HĐ4: HD luyện tập

? Học sinh đọc yêu cầu? ? Gọi học sinh làm bài tập 1

? Tìm phép liệt kê trong các đoạn trích sau

? Học sinh làm bài tập

HĐ5: HD về nhà

dàng thay đổi thứ tự.

Câu b: Không dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê bởi các hiện tợng liệt kê đực sắp xếp theo mức độ tăng tiến.

2. Ghi nhớ Học sinh III. Luyện tập 1. Bài 1 (T 106) – Học sinh 2. Bài 2 ( T 106)

a. Dới lòng đờng, trên vỉa hè.

b. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

3. Bài 3 ( T 106)

D. Dặn dò

- Hoàn thành bài tập + học ghi nhớ

NS Tiết 115 Tiết 115

Trả lời bài tập làm văn số 6

Qua giờ trả bài kiểm tra giáo viên giúp học sinh tự đánh giá đợc sự tiến bộ của bản thân ở bài viết thứ 5 về văn nghị luận để tự sửa lỗi cho mình.

Cung cấp kiến thức về văn nghị luận và kĩ năng làm bài văn nghị luận

A. Chuẩn bị

GV: Chấm bài + ghi nhận xét HS: Giấy bút + sổ ghi lỗi

C. Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức

NS Tiết 116

Tìm hiểu chung về văn bản hành chính A.Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh: Có những hiểu biết chung về băn bản hành chính, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thờng gặp trong cuộc sống.

B. Chuẩn bị

GV: Soạn giáo án + lấy VB HS: Đọc trớc bài

C. Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức

ợc học những văn bản hành chính nào? - Bài mới

HĐ2: HD tìm hiểu mục I

? Đọc thầm 3 văn bản ở SGK

? Kể tên các loại văn bản em vừa đọc? ? Khi nào ngời ta viết các văn bản thông báo, đề nghị báo cáo?

GV: Ngợc lại, cấp trên không bao giờ dùng báo cáo với cấp dới, ngợc lại cấp dới không đợc dùng thông báo với cấp trên. ? Mỗi văn bản nhằm mục đích gì?

? 3 văn bản trên có gì giống và khác nhau? ? Các văn bản trên khác tác phẩm thơ, truyện nh thế nào?

? Em còn thấy loại văn bản nào tơng tự nh văn bản trên?

GV:3 văn bản trên ngời ta gọi là văn bản hành chính.

? Vậy em hãy nêu các đặc điểm của văn bản hành chính?

HĐ3: HD luyện tập

? Tình huống nào phải viết văn băn hành chính? HĐ4: HD về nhà - Học sinh I. Thế nào là văn bản hành chính 1. Bài tập 1 - Thông báo - Giấy đề nghị - Báo cáo a. Khi cần truyền đạt một vấn đề gì đó xuống cấp thấp hơn hoặc cho nhiều ngời biết thì ta dùng “ văn bản” thông báo. - Khi cần đề đạt 1 nguyện vọng chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể đối với cơ quan cá nhân có thẩm quyền giải quyết thì ngời ta dùng văn bản “ đề nghị” - Khi cần thông báo 1 vấn đề gì đó lên cấp cao hơn ta dùng văn bản báo cáo. b. Thông báo: Nhằm phổ biến 1 nội dung - Đề nghị: Nhằm đề xuất 1 nguyện vọng 1 ý kiến

- Báo cáo: Nhằm tổng kết, nêu lên những gì đã làm để cấp trên biết.

c. Giống: hình thức trình bày đều theo 1 số mục nhất định (mẫu)

* Khác nhau: về mục đích và các nội dung cụ thể.

- Thơ văn dùng h cấu, tởng tợng.

- Các văn bản hành chính không h cấu t- ởng tợng mà phải chính xác và mang ngôn ngữ hành chính.

d. Có biên bản, sơ yếu lý lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận.

2. Ghi nhớ 2:

Học sinh

II. Luyện tập

1. Bài 1:

a. TH1→văn bản thông báo - TH2 dùng văn bản báo cáo - TH4 phải viết đơn đề nghị - TH5 Viết văn bản đề nghị

D. Dặn dò:

- Hoàn thành bài tập

- Đọc và soạn “ Quan âm thị kính”

NS Tuần 30, Tiết 117, 118 Văn bản: quan âm thị kính A. Mục tiêu cần đạt đ ợc

- Giúp học sinh hiểu đợc một số nội dung đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.

- Tóm tắt đợc nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính. Nội dung ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật) của đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”

B. Chuẩn bị

GV: Soạn giáo án + ảnh tợng phật Quan Âm Thị Kính HS: Đọc và soạn bài

C. Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức

HĐ1: Kiểm tra bài cũ + GT bài mới

? Nêu những nét đặc sắc của “ Câu hò trên sông Hơng”

- Bài mới

HĐ2: HD tìm hiểu mục I

? Gọi học phân vai? ? Học sinh tóm tắt?

? Em hiểu thế nào là “ chèo”

- Học sinh

I.Đọc tìm hiểu chú thích

1. Đọc văn bản

2. Tóm tắt nội dung vở chèo

- Học sinh

3. Tìm hiểu chú thích

a. Khái niệm “chèo” Là loại kịch hát, múa dân gian kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu. Nó nảy sinh và phát triển ở Bắc Bộ.

? Đọc một số chú thích khác?

HĐ3: HD tìm hiểu mục II

? Trích đoạn “ nỗi oan hại chồng” có mấy nhân vật? Nhân vật nào là chính thể hiện xung đột kịch?

? Những nhân vật đó thuộc loại vai nào và đại diện cho ai?

? Khung cảnh đoạn trích này có thể chia làm mấy phần nếu lấy sự việc Thị kính bị oan làm trung tâm?

? Khung cảnh ở phần đầu đoạn trích là cảnh gì?

? Tìm những chi tiết thể hiện hành động của Thị kính với chồng?

? Những cử chỉ ấy cùng ngôn ngữ độc thoại cho thấy Thị kính là ngời nh thế nào?

? Đọc thầm đoạn 2

? Hành động của Thị kính nh thế nào? GV: Kẻ gieo hoạ cho Thị kính là Sùng bà, mẹ chồng nàng.

thống với những đặc trng tình cảm riêng.

- Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện, với những đặc trng để truyền giáo đạo đức. Chèo chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức để mọi ngời noi theo, châm biếm đả kích những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến. - Sân khấu có tính ớc lệ và cách điệu cao. Điều này thể hiện ở nghệ thuật hoá trang, nghệ thuật hát múa. b. Một số chú thích khác.

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 171 - 175)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w