Tìm hiểu văn bản.

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 163 - 168)

1. Tin Varen sang Việt Nam

- Varen là quan toàn quyền Pháp tại Đông Dơng từ năm 1925

- PBC là lãnh tụ yêu nớc VN đầu thế kỷ XX.

→ Giữa họ có sự đối lập về ý chí, lý t- ởng

? Varen hứa sang VN chăm sóc vụ PBC vì lý do gì?

? Tác giả bình luận việc này nh thế nào? ? Qua đó tác giả muốn tả thái độ gì? ? Nh vậy đoạn mở đầu truyện này có ý nghĩa gì?

? Em hiểu những trò lố trong truyện này có những trò nh thế nào?

GV: Trong đoạn kể việc Varen đến xà lim tại Hà Nội gặp PBC xuất hiện 2 hình thái ngôn ngữ.

? Lời văn nào là ngôn ngữ bình luận của ngời kể, lời nào là ngôn ngữ độc thoại của Varen?

? Trong đoạn văn thể hiện lời bình luận của tác giả, em nhận xét gì về nghệ thuật bàn luận, thái độ và mục đích bàn luận? ? Theo dõi những lời đối thoại của Varen, cho biết: Varen đã tuyên bố và khuyên PBC những điều gì?

? Qua chính những lời lẽ của mình Varen đã bộc lộ nhân cách của y ra sao?

? Thực chất lời hứa chăm sóc PBC là gì?

? Bằng những lời độc thoại trớc PBC Varen đã diễn trò lố của mình nh thế nào?

- Vì công luận Pháp đòi hỏi

- Varen mới nhận chức muốn lấy lòng d luận

- “ Ông hiểu thế và ra làm sai”…

- Ngờ vực không thiện chí của Varen. - Thông báo việc Varen sang VN và gieo thái độ ngờ vực về tin hứa đó

2. Trò lố của Varen đối với PBC

- Là trò nhố nhăng, bịp bợm đáng cời.

- Lời văn từ “Tôi đem tự do” → “thì tôi làm toàn quyền”

- Dùng nghệ thuật trong phần đối lập tính cách cao thợng của PBC bậc anh hùng bậc thiên sứ >< tính cách đê tiện của Varen kẻ phản bội nhục nhã.

→ Thái độ ca ngợi PBC, khinh rẻ Varen - Tuyên bố thả PBC (tôi đem tự do đến cho ông đây) với điều kiện: Trung thành với nớc Pháp, cộng tác hợp lực với nớc Pháp và chớ tìm cách xúi dục đồng bào nổi lên hãy bảo họ hợp tác với ngời Pháp.

- Varen khuyên PBC từ bỏ lý tởng chung (để mặc đấy những ý nghĩ phục thù) bắt tay với Varen ( ông và tôi tay lắm chặt tay) chỉ nên vì quyền lợi cá nhân nh Varen (đốt cháy những cái mình tôn thờ và tôn thờ cái cái mà mình từng đốt cháy)

- Là kẻ thực dụng đê tiện sẵn sàng làm mọi thứ chỉ vì quyền lợi cá nhân.

- Không phải vì tự do của PBC mà vì quyền lợi của nớc Pháp, trực tiếp là danh lợi của Varen.

- Không phải giúp đỡ giải phóng PBC mà ép luôn cụ từ bỏ ý tởng và dân tộc mình.

- Kẻ phản bội lý tởng đê tiện nhất lại đi khuyên bảo trung thành với lý tởng cao cả của dân tộc.

? Theo dõi phần cuối chuyện cho biết, trong khi Varen nói PBC có những biểu hiện nào?

? Những biểu hiện đó cho thấy PBC có thái độ nh thế nào trớc lời lẽ của Varen? ? Thái độ ấy toát lên đặc điểm nào trong nhân cách PBC?

? Trong khi thuyết giáo về cách sống của mình Varen cũng kiêu hãnh, trong khi nghe Varen thuyết giáo PBC cũng kiêu hãnh. Theo em hai niềm kiêu hãnh đó có gì khác nhau?

HĐ4: HD tổng kết

? Theo em đây là tác phẩm ghi chép sự thật hay tởng tợng h cấu?

? Nghệ thuật nào nổi bật ở tác phẩm? ? Truyện này có nội dung chính gì?

HĐ5: HD luyện tập

GV gợi ý, học sinh làm bài

HĐ6:

- Lời hứa chăm sóc vụ PBC không chỉ là lời hứa suông mà còn là trò bịp bợm đáng cời.

3. Thái độ của Phan Bội Châu

- Đôi ngọn râu mép ngời tù nhếch lên 1 chút rồi lại ngay xuống.

- Mỉm cời một cách kín đáo - Nhổ vào mặt Varen.

→ Ngạc nhiên → khinh bỉ.

- Cứng cỏi không chịu khuất phục và kiêu hãnh.

+ ở Varen: kiêu hãnh về danh vọng của kẻ đê tiện.

+ ở PBC: kiêu hãnh về kiên định lý tởng yêu nớc, đáng khâm phục.

III. Tổng kết

1.Nghệ thuật

- Tởng tợng h cấu trên cơ sở nhân vật có thật

- Viết truyện bằng h cấu, tởng tợng - Sử dụng biện pháp tơng phản để khắc hoạ nhân bật và nội dung chủ đề của tác phẩm.

2. Nội dung

- Đả kích tên toàn quyền Varen với các hành động lố bịch của y. IV. Luyện tập - Làm bài tập 1 SGK D. Dặn dò - Học bài - Học ghi nhớ - Đọc trớc bài “Dùng cụm C-V”

NS Tiết 111

Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (tiếp) luyện tập A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu - Bớc đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C-V

B. Chuẩn bị

GV: Soạn giáo án + xem lại tiết trớc HS: Đọc bài + ôn lại bài trớc

C. Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức

HĐ1: Kiểm tra bài cũ + GT bài mới

? Em hiểu “ Dùng cụm C-V để mở rộng câu” là gì?

HĐ2: HD luyện tập

? Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc từ trong các câu dới đây. Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì?

? Học sinh làm bài tập 2?

? Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu thành 1 câu có cụm C-V làm thành phần câu của cụm từ?

- Học sinh

Luyện tập

1.Bài 1

Khí hậu n ớc ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa

→ 1 cụm C-V làm CN

1 cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT

b. Có hai cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT “khi” 1 cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT “nói”

c. Có hai cụm C-V làm ĐT “Thấy”

2. Bài 2:

Gộp hai câu cùng cặp → 1 câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng. a. Chúng học giỏi, cha mẹ và thầy cô giáo rất vui lòng.

→ Chúng học giỏi là cho cha mẹ và thầy cô…

b. Nhà văn HT khẳng định cái đẹp là cái bổ ích c. Tiếng Việt ta giàu thanh điệu khiến lời nói của ngời Việt Nam.

d. Cách mạng tháng 8 thành công đã khiến cho TV có 1 bớc tiến mới, một số phận mới.

3. Bài 3

a. Anh em hoà thuận khiến thân vui vầy b. Đây là cảnh 1 rừng thông ngày ngày biết bao ngời xung quanh.

c. Hàng loạt vở kịch nh “ tay ngời đàn bà” “ giặc ngô”

? Học sinh lên bảng làm bài tập? GV: Nhận xét cho điểm

HĐ3: HD về nhà

“Bên kia sông Đuống” ra đời đã sởi ấm cho ánh đèn sâu khắp ở mọi miền đất nớc.

- Học sinh

D. Dặn dò

- Làm bài tập thêm trong SGK

- Chuẩn bị bài luyện nói: Bài văn giải thích…

NS Tiết 112

Luyện nói : Bìa văn giải thích một vấn đề A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kỹ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện tập.

- Biết trình bày miệng 1 vấn đề XH ( hoặc văn học) để thông qua đó tập nói một cách mạnh dạn hơn, tự nhiên, trôi chảy.

B. Chuẩn bị:

GV: Soạn giáo án + đề bài luyện tập HS: Chuẩn bị bài theo đề

C. Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức

HĐ1: Kiểm tra bài cũ + GT bài mới

- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh

HĐ2: HD bài mới

GV: Gợi ý

GV: Kiểm tra để nắm đợc sự chuẩn bị của học sinh.

HĐ3: HD luyện nói ? Học sinh đọc mở bài

Đề bài

Đề 1: Trờng em tổ chức 1 cuộc thi giải thích

tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó em hãy tìm và giải thích 1 câu tục ngữ mà em tâm đắc.

Đề 2: Em thờng đọc những sách gì? Hãy giải

thích vì sao em lại thích đọc loại sách ấy?

Gợi ý:

Đề 1: Hãy chọn 1 trong những câu tục ngữ đã

học tra các từ điển, giải thích tục ngữ để hiểu nghĩa, khai thác các yếu tố, hình ảnh thú vị và ý nghĩa sâu xa của nó.

Đề 2: Nên trình bày đúng sự thực. Em thờng

đọc sách gì? Hãy giải thích vì sao em lại thích loại sách ấy theo cách hiểu của em.

Luyện nói trớc lớp

? Gọi 6 học sinh đọc từng phần của thân bài? ? Kết bài HĐ4: GV nhận xét cho điểm HĐ5: HD về nhà b. Thân bài - Học sinh c. Kết bài Nhận xét + cho điểm - Nêu những nét tích cực, hạn chế ở bài học sinh. - Chỉ rõ những hạn chế cần khắc phục D. Dặn dò:

- Xem lại bài

- Soạn bài “ Ca Huế trên sông Hơng”

NS Tuần 29, Tiết 113

Bài 28 văn bản : ca huế trên dòng sông hơng A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh thấy đợc vẻ đẹp của 1 sinh hoạt văn hoá cố đô Huế một vùng dân ca với những con ngời rất đỗi tài hoa.

B. Chuẩn bị

GV: Soạn giáo án + phong cảnh Huế HS: Đọc, soạn bài trớc

C. Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức

HĐ1: Kiểm tra bài cũ + GT bài mới

? Qua truyện ngắn “ những trò lố ” …

em hãy cho biết sự đối lập giữa Varen và PBC thể hiện nh thế nào? - Bài mới HĐ2: HD tìm hiểu văn bản ? Học sinh đọc? ? Đọc chú thích “ Ca Huế” ? HĐ3: HD tìm hiểu mục II - Học sinh I. Đọc tìm hiểu các chú thích 1. Đọc văn bản 2. Tìm hiểu chú thích

- Là sinh hoạt văn hoá độc đáo của cố đô Huế. Ngời nghe và ngời hát cùng ngồi thuyền đi trên sông Hơng.

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 163 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w