Các bớc làm bài tập văn lập luận giải thích

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 158 - 163)

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh: Nắm đợc cách thức cụ thể trong việc làm 1 bài văn giải thích Biết đợc những điểm cần lu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.

B. Chuẩn bị

GV: Soạn giáo án HS: Đọc trớc bài

C. Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức

HĐ1: Kiểm tra bài cũ + GT bài mới ? Ngời ta thởng giải thích bằng cách nào?

HĐ2: HD tìm hiểu mục I

? Đề bài trên yêu cầu giải thích điều gì?

? Theo em có cần giải thích tại sao “đi một ngày đàng” có thể học “ một sàng khôn”?

? Làm sao để tìm đợc ý nghĩa chính xác, đầy đủ của câu tục ngữ?

? Để tìm ý ta có thể liên hệ với những câu ca dao, tục ngữ tơng tự nào? ? Bài văn lập luận giải thích có nên gồm 3 phần chính giống bài văn

- Học sinh

I. Các bớc làm bài tập văn lập luận giải thích thích

Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ” Đi một ngày đàng học một sàng khôn” hãy giải thích câu tục ngữ đó.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

- Nội dung: Giải thích câu TN ”Đi …

khôn”

- Rất cần thiết giải thích nguyên nhân lý do

- Tra từ điển

- Hỏi ngời hiểu biết hơn - Tự mình suy nghĩ thêm

- Cần liên hệ để mở rộng vấn đề giải thích.

2. Lập dàn bài

- Gồm 3 phần chính( rõ ràng, mạch lạc) a. Mở bài

LLCM không? vì sao?

? Phần mở bài cần đạt yêu cầu gì? ? Với tên bài, mở bài ta giới thiệu điều gì?

? Thân bài làm nhiệm vụ gì?

? Để làm cho ý nghĩa của câu ”đi một ngày đàng ” thì nên sắp xếp ý đã tìm …

đợc theo thứ tự nào?

? Nhiệm vụ của phần kết bài?

GV: Cho học sinh đọc sách giáo khoa? ? Các đoạn mở bài này có đáp ứng đợc những yêu cầu của đề bài lập luận giải thích không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Có những cách mở bài nào?

? Theo dàn bài trên thì thân bài gồm mấy đoạn?

GV: cho học sinh đọc các đoạn của thân bài

? Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết đợc với mở bài? cần làm gì để thân bài liên kết với các đoạn trớc đó?

? Ta nên giải thích theo trình tự nào? GV: Tơng tự nh thế với mỗi đoạn - Cho học sinh đọc kết bài SGK T86 ? Kết bài ấy đã cho thấy vấn đề đã giải thích xong cha?

- Phải mang định hớng giải thích gợi nhu cầu đợc hiểu.

- Giới thiệu câu TN với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết.

b. Thân bài

- Triển khai việc giải thích. - Nghĩa đen

? Đi một ngày đàng là gì? ? Học một sàng khôn là gì? - Nghĩa bóng

+ Hãy suy nghĩ xem câu tục ngữ có đúc kết một kinh nghiệm nhận thức không. ? Kinh nghiệm đó là gì?

- Nghĩa sâu:

+ Liên hệ với các dị bản khác để thấy …

khao khát của ngời nhân dân xa muốn đi ra khỏi nhà, khỏi làng để mở rộng tầm mắt→thể hiện khát vọng hiểu biết.

c. Kết bài: Câu tục ngữ ngày xa vẫn còn ý nghĩa đối với đời sống hôm nay

Khẳng định→chốt lại vấn đề cần giải thích

3. Viết bài

a. Mở bài

- Đáp ứng đúng yêu cầu giải thích

giới thiệu câu TN, nói đợc nội dung sâu sắc cần giải thích

- Đi thẳng vào vấn đề

- Đối lập hoàn cảnh với ý thức - Nhìn từ chung đến riêng. b. Thân bài

- 3 đoạn - Học sinh

- Ta phải dùng những từ ngữ liên kết, những câu chuyển đoạn

- Giải thích nghĩa đen( giải thích từng từ ngữ, từng về → nghĩa đen của các nhận định)

c. Viết-kết bài

- Vấn đề đã đợc giải thích xong - Có nhiều cách kết bài khác nhau * Ghi nhớ

? Có phải đối với mỗi đề văn chỉ có 1 cách kết bài duy nhất hay không? ? Đọc ghi nhớ SGK T86?

GV: Nhận xét-học sinh sửa chữa HĐ3: HD luyện tập

GV: Yêu cầu học sinh làm tại lớp ? Gọi học sinh đọc? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Nhận xét và sửa chữa

HĐ4: HD về nhà

-Học sinh

II. Luyện tập

Hãy tự viết thêm những cách kết bài khác nhau cho đề bài trên.

D. Dặn dò

- Học sinh hoàn thiện bài

- Chuẩn bị trớc tiết” luyện tập lập luận giải thích”

NS Tiết 108 Tiết 108

Luyện tập lập luận giải thích A.Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh: Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích

Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc là 1 bài văn giải thích cho 1 nhận định, 1 ý kiến về 1 vấn đề quen thuộc đối với đời sống con ng ời.

B. Chuẩn bị

GV: Soạn giáo án

HS: Chuẩn bị bài theo SGK

C. Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức

HĐ1: Kiểm tra bài cũ+ GT bài mới ? Nêu các bớc làm 1 bài văn lập luận giải thích?

- Bài mới

HĐ2: HD tìm hiểu bài mới

? Em nhắc lại yêu cầu của việc tìm hiểu đề bài văn lập luận giải thích? ? Đề bài trên yêu cầu giải thích vấn đề gì?

- Học sinh

Đề bài: Một nhà văn có nói” Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời” hãy giải thích nội đung câu nói đó.

1. Tìm hiểu đề bài và tìm ý

a. Nội dung

- Trực tiếp giải thích câu nói” sách là ”…

- Gián tiếp giải thích và trò của sách đối với trí tuệ con ngời.

? Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó? ? Để đạt yêu cầu giải thích bài làm cần có những ý gì?

? Ngoài ra chúng ta có thể tìm ý bằng cách đặt câu hỏi, theo em, em sẽ đặt câu hỏi nh thế nào?

? Em nhắc lại yêu cầu của việc lập dàn ý cho bài tập lập luận giải thích? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. MB: Dẫn dắt để giới thiệu câu nói b. TB: - GT sơ qua về câu nói đó - Giải thích câu nói

“Ngọn đèn sáng bất diệt là gì” ?

Nghĩa đen: Là ngọn đèn không bao giờ tắt

Nghĩa bóng: là nguồn ánh sáng của trí tuệ chiếu sáng cho sự tối tăm của tri thức.

- Vì sao nói đến sách là ngời ta nghĩ ngay đến trí tuệ con ngời

+ Tất cả trí tuệ của con ngời từ xa đến nay đều có trong sách

- Biểu hiện những tri thức trong sách: ? Nếu giải thích cơ sở chân lý của câu nói thì nên gồm những ý nào?

Đa số sách tốt dẫn đến việc mở mang tầm nhìn

kẻ xấu lợi dụng viết sách xấu→lên án → Tìm sách để học, làm theo - Vận dụng những kiến thức trong hãy giải thích .… c. Tìm ý - Tìm nghĩa bóng của hình ảnh” ngọn đèn sáng bất diệt”

- Cho biết vì sao sách là ngọn đèn bất diệt. - Vì sao nói đến sách là ngời ta liền nghĩ đến trí tuệ con ngời.

VD: Chứng tỏ sách là trí tuệ bất diệt. Câu nói trên là ca ngợi tôn vinh sách.

- Các câu nói hay về sách:

“ Một quyển sách tốt là một ngời bạn tốt” “Không có sách thì không có tri thức” - Nói đợc tình cảm của em đối với sách và thái độ với câu nói trên.

“Yêu qúy sách trân trọng nâng niu sách sách, chọn sách để đọc”

- Tâm đắc với câu nói trên

Vì sao trí tuệ của con ngời khi dựa vào sách lại trở thành nguồn ánh sáng không bao giờ tắt.

2. Lập dàn bài

a. Giải thích ý nghĩa của của nó

Sách chứa đựng trí tuệ của con ngời, trí tuệ là tinh tuý, tinh hoa của sự hiểu biết.

- Sách là ngọn đèn sáng. Ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đờng đa con ngời ra khỏi chốn tăm tối ( ở đây là chốn tăm tối của sự không hiểu biết)

- Sách là ngọn đèn sáng bất diệt. Ngọn đèn sáng không bao giờ tắt.

⇒ Sách là nguồn sáng bấy diệt đợc thắp sáng lên từ trí tuệ con ngời.

b. Giải thích cơ sở chân lý của câu

- Không thể nói mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng bất diệt” nh những cuốn sách có giá trị thì đúng nh thế” bởi vì:

- Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quí giá nhất mà con ngời thâu tóm đợc trong sản xuất, chiến đấu, trong mối quan hệ xã hội…

sách vở vào cuộc sống → Mới là kiến thức của mình

c. KB: Câu nói có ý nghĩa lớn, mọi ng- ời nên làm theo để mỗi ngời là 1 ngọn đèn sáng tạo lên bất diệt cho cả xã hội. ? Khi giải thích sự vận dụng chân lý đ- ợc nêu trong câu nói ta nêu những ý nào?

GV Có thể cho học sinh tập viết đoạn văn theo dàn bài trên

? Gọi 2-3 em đọc? GV: Nhận xét, sửa chữa

HĐ3: HD về nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chỉ có ích cho 1 thời gian mà còn có ích cho mọi thời. Mặt khác nhờ có sách ánh sáng của trí tuệ đợc truyền lại cho các đời sau( VD)

- Đấy là điều đợc nhiều ngời thừa nhận ( dẫn một vài ý kiến)

c. Giải thích sự vận dụng chân lý đợc nêu trong câu nói

- Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống tốt hơn.

- Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc: Không đọc sách dở, sách xấu.

- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sách.

3. Văn viết

- Học sinh viết đoạn văn - Học sinh

D. Dặn dò:

- Hoàn thiện 1 bài văn

- Chuẩn bị viết bài văn số 6 ở nhà.

Viết bài

Tập làm văn số 6- văn lập luận giải thích A.Mục tiêu cần đạt đ ợc

Giúp học sinh thể hiện năng lực làm văn giải thích qua việc làm một bài văn cụ thể.

B. Chuẩn bị

GV: Ra đề + thống nhất nhóm HS: Làm bài ra giấy + giấy bút

C. Tiến trình dạy học

NS Tuấn 28, Tiết 109, 110

Bài 27: văn bản: những trò lố hay là va ren và phan bội châu A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh hiểu đợc giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Varen và Phan Bội Châu với 2 tính cách đại diện cho 2 lực lợng xã hội phi nghĩa và chính

nghĩa. Thực dân Pháp và 2 nhân vật Việt Nam hoàn toàn đối lập nhau trên đất nớc ta thời Pháp thuộc.

B. Chuẩn bị

GV: Soạn giáo án + chân dung Phan Bội Châu HS: Đọc + Soạn bài trớc

C. Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức.

HĐ1: Kiểm tra bài cũ+GT bài mới ? Nêu nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “SCMB”

-Bài mới

HĐ2: HD tìm hiểu mục I ? Đọc chú thích *?

? Nêu những thông tin ở chú thích * về tác giả?

? Em biết gì về tác giả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV yêu cầu cách đọc, GV đọc mẫu? Gọi 2 học sinh đọc?

? Giải nghĩa của các từ: PBC, Varen, toàn quyền?

? Theo em truyện này đợc kể theo trình tự nào?

? Có thể chia truyện này thành những đoạn với những nội dung tơng ứng nào?

HĐ3: HD tìm hiểu văn bản

GV: Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 Tác giả đã giới thiệu về 2 nhân vật Varen và PBC nh thế nào?

? Hai nhân vật này về lí tởng và ý chí có mối quan hệ nh thế nào?

- Học sinh

I. Đọc và tìm hiểu chú thích

1. Tác giả, tác phẩm

a. Tác giả

- Nguyễn ái Quốc(1890-1969) là tên gọi quen thuộc nổi tiếng của Hồ Chí Minh

b. Tác phẩm

- Truyện ngắn”những trò .PBC” đã đ… ợc viết ngay sau khi nhà cách mạng PBC bị bắt cóc (18-6-1925) 2. Đọc văn bản - Học sinh 3. Tìm hiểu chú thích - Học sinh 4. Bố cục

- Trình tự thời gian: Từ khi ông Varen xuống tàu đến khi tờ khám giam cụ PBC tại Hà Nội

- 3 đoạn:

+ Từ đầu vẫn bị giam trong tù, tin …

Varen sang Việt Nam.

+ Tiếp. .thì tôi làm toàn quyền →Trò lố của Varen đối với PBC + Đoạn còn lại: Thái độ của PBC

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 158 - 163)