Đọc, tìm hiểu văn bản.

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 168 - 171)

1. Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế.

? Vẻ đẹp đó thể hiện ở chỗ nào? ? Em hãy thống kể tên gọi các làn điệu dân ca Huế?

? Hãy thống kê các nhạc cụ đợc nhắc tới trong bài văn?

? Em có nhớ hết tên các làn điệu và các ngón đàn của ca công hay không? GV: Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các làn điệu, các nhạc cụ và những ngón đàn của các ca công. Mỗi nàn điệu có một vẻ đẹp riêng.

? Các em hãy tìm trong bài viết một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật?

? Tìm đoạn văn miêu tả tài nghệ của các ca công chơi đàn và cho thấy âm thanh phong phú của các nhạc cụ? ? Qua nghe ca Huế trong bài văn có gì độc đáo ( khác với cách nghe qua băng ghi âm hoặc xem băng hình) ?

? Không khí buổi thởng thức ca Huế có gì đặc biệt?

- Thể hiện thông qua tên gọi các làn điệu, qua nhạc cụ và các chơi.

+ Chèo cạn, bàn thai, hò đa lịch, hò dã gạo, ru em, giã voi, giã điệp, bài chòi…

+ Hò lơ, hò ô, hò xay lúa…

+ Lý con sáo. lý hoài xuân, lý hoài nam - Nhạc khúc: Lu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ.

- Ngón đàn trau truốt: nhấn, mổ, bấm

- Chèo cạn, bài thơ, hò điệu lệnh buồn bã - Hò giã gạo, giã voi, giã điệp náo nức nồng hậu tình ngời.

- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca nghệ tĩnh, thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.

- Nam ai, Nam bình, quả phụ tơng khúc, hành vân, buồn man mác, thơng cảm, bi ai, vấn v- ơng.

- Tứ đại cảnh: Không vui, không buồn.

→ Đoạn văn “ không gian yên tĩnh tận đáy …

hồn ngời”

2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng thơ mộng

- Quang cảnh sông nớc đẹp, huyền ảo, thơ mộng

- Nghe các ca công chơi đàn và đợc xem trực tiếp cách ăm mặc.

- Đêm thành phố lên đèn nh sao ca

→ Cả du khách và diễn viên đều ngồi trên thuyền rồng.

- Trong khoang thuyền có dàn nhạc

- Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, khăn đóng duyên dáng.

- Trăng lên, gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sống. Con thuyền bồng bềnh

→ Đó là 1 không gian bao la, thoáng đạt, huyền ảo, thơ mộng, gợi cảm.

? Ca Huế bắt nguồn từ đâu? ? Em hiểu nhạc dân gian là gì?

? Em hiểu gì về nhạc cung đình, nhạc nhã?

GV: Thể điệu cụ Huế đợc tác giả nhận xét nh thế nào?

? Tại sao thể điệu ca Huế nào sôi nổi tơi vui, vừa trang trọng, uy nghi? ? Tại sao có thể nói “ Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ” ?

HĐ4: HD về nhà

? Qua ca Huế em hiểu gì về tâm hồn con ngời nơi đây?

? Huế có phải chỉ nổi tiếng những vẻ đẹp danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử hay còn nổi tiếng gì nữa? GV: cho học sinh đọc ghi nhớ SGK T 104

HĐ5: HD luyện tập

? Đọc đề bài, yêu cầu học sinh làm bài tập → GV nhận xét.

HĐ6: HD về nhà

3. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế

- Từ nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc.

- Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò thờng sôi nổi, lạc quan, tơi vui

- Nhạc cung đình, nhạc nhã là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn kính của triều đình phong kiến, thờng có sắc thái trang trọng, uy nghi. - Thể hiện ca Huế vừa sôi nổi, tơi vui, buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thơng ai oán, lời ca trang trọng…

- Lý do: Do nguồn gốc hình hành nh trên - Tao nhã, nhã nhặn. lịch sử

- Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn và duyên dáng từ nội dung đến hiện tợng, từ cách biểu diễn đến cách thởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm ăn mặc. Chính vì thế nghe ca Huế là thú vui tao nhã.

III. Tổng kết

- Tâm hồn dào dạt thanh tao thơ mộng. - Huế còn nổi tiếng về các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình-1 sản phẩm tinh thần đáng trân trọng

IV. Luyện tập

Bài tập SGK T 104

D. Dặn dò

- Làm bài tập

- Soạn ‘ Quan âm thị kính”

NS Tiết 114 liệt kê

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê - Phân tích đợc các kiểu liệt kê, liệt kê theo từng cặp liệt kê không thu

từng cặp, liệt kê tăng tiến trên liên kết không tăng tiến. - Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết

B. Chuẩn bị:

- GV: Soạn giáo án + bảng phụ - HS: Đọc trớc bài

C. Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức

HĐ1: Kiểm tra bài cũ + GT bài mới

? Cho 1 câu “ con mèo làm đổ lọ hoa” hãy dùng cụm C-V để mở rộng thành phần câu?

- Bài mới

HĐ2: HD tìm hiểu mục I

? Đọc bài tập SGk?

? Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu (in đậm) có gì giống nhau? ? Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc t- ơng tự bằng những kết cấu tơng tự nh trên có tác dụng gì?

GV Chốt

? Đọc ghi nhớ SGK?

HĐ3: HD tìm hiểu mục II

? Phân tích biểu diễn liệt kê từng cặp với kiểu liệt kê không từng cặp?

? Xét về cấu tạo, các phép liệt kê có gì khác?

? Phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến?

? Thử đảo thứ tự các bộ phận trong phép liệt kê→rút ra kết luận?

VD: Con mèo / làm đổ lọ hoa khiến em phải thu dọn.

I.Thế nào là phép liệt kê

1. Bài tập:

- Về cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu tơng tự nhau.

- Về ý nghĩa: Chúng đều nói về những đồ vật bày biện chung quanh quan lớn

→ Tác dụng: Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan lớn, đối lập với tình cảm của dân phu đang lam lũ ngoài trời ma gió

2. Ghi nhớ 1

- Học sinh

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 168 - 171)