Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 128 - 137)

I. Tìm hiểu các văn bản SGK.

3) Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân

sau ngày rằm tháng giêng của miền Bắc

? Đọc? - Hs đọc

? Chỉ ra sự khác biệt giữa cảnh sắc và hơng vị của mùa xuân Hà Nội trớc và sau ngày rằm tháng giêng?

- Hs liệt kê chi tiết bao gồm: đào, cỏ, trời, ma, nền trời, các trò vui, cuộc sống

? Cảnh sắc nào em thích nhất? Vì sao?

? Cảnh sắc đợc nhớ lại theo trình tự nào? - Hs trao đổi và phát biểu

? Đặc điểm của cách kể và cách tả? - Hs. Gv bổ sung

? Qua đó tác giả thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm

trớc thiên nhiên nh thế nào? - Tác giả phát hiện và miêu tả sự thay đổi, chuyển biến của màu sắc và không khí bầu trời, mặt đất, cây cỏ trong 1 không khí ngắn ngủi

HĐ4(5 )(5 )

III. Tổng kết

? Giá trị nổi bật về nội dung và nghệ thuật của

văn bản? - Cảm nhận nổi bật về mùa xuân

Gv Tổng kết và rút ra ghi nhớ? - Ngòi bút tài hoa, tinh tế

HĐ5(2 )(2 )

Hớng dẫn về nhà

- Học thuộc phần ghi nhớ - Soạn: ôn tập văn thơ trữ tình

Ngày soạn:4/12/2008

Tuần 17, Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ A. Mục tiêu cần đạt

Qua tiết: LT sử dụng từ rèn cho Hs kỹ năng sử dụng từ đúng chính tả , đúng nghĩa, đúng ngữ pháp

- Giúp hs có vốn từ phong phú để tránh hiện tợng lặp từ trong tạo lập văn bản

B. Chuẩn bị

* GV: soạn giáo án

Chuẩn bị một số từ ngữ dùng sai của hs thờng mắc * Hs: Ôn tập tiếng việt

* ổn định tổ chức( 1p)

C. Tiến trình dạy họcThời Thời

gian Hoạt động của thày Hoạt động của trò

HĐ1

(5') Kiểm tra bài cũ + giới thiệu bài mới? Nêu những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài "mùa xuân của tôi"?

? Nhận xét gì về từ ngữ đợc sử dụng trong bài?

HĐ2(7') (7')

Bài mới

? Muốn diễn đạt dễ dàng và hay chúng ta cần có vốn từ nh thế nào?

- Phong phú thì mới lựa chọn đợc những từ chính xác nhất, hay nhất

Gv Ngôn ngữ là phơng tiện trao đổi kiến thức t tởng, tình cảm

Ôn tập phân loại từ

? Nhắc lại các cách phân loại từ? - Về từ loại: DT, ĐT, TT, đại từ, CT, LT, PT, QHT

- Về cấu tạo: từ đơn, từ phức, thành ngữ

- Về nguồn gốc: từ thuần việt, từ hán việt

- Về quan hệ s2, ý nghĩa: Điệp ngữ, Thành ngữ, Đồng âm.

- Các biện pháp tu từ: so sánh, AD, HD, NH, điệp ngữ, chơi chữ

? Cách phân biệt từ ghép và từ láy? - Hs

? Lu ý gì khi sử dụng từ Hán Việt? - Hs

? Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? - Hs

HĐ3 Thống kê những lỗi thờng mắc khi dùng từ

? Thống kê các lỗi?

? Sửa lỗi sai trong các câu sau:

a) Nghe phong phanh nó đi rồi - Phong phanh (âm) → phong thanh b) Ngoài sân trờng đang náo nức, tấp nấp - Náo nức (không đúng nghĩa) →

náo nhiệt

c) Các nhi đồng đáng yêu quá - Nhi đồng → trẻ em (lạm dụng từ HV) Gv cho hs trao đổi bài văn cho nhau tìm lỗi

Gv nhận xét Phát triển vốn từ

? Có thể điền những từ nào vào dấu trong …

câu văn?

Nhìn chiếc lá , trong v… ờn mà long tôi cảm thấy … - Hs điền - SD từ ĐA, ĐN, TN ? Cách phát triển vốn từ HĐ3 (7') Luyện tập - củng cố

? Những lỗi cơ bản cần tránh khi dùng từ?

HĐ4(2') (2') Hớng dẫn về nhà - Học bài - Ôn tập văn trữ tình - Soạn: ôn tập tác phẩm trữ tình Ngày soạn: T i ế t 6 7 + 6 8 : Ô n t ậ p t á c p h ẩ m t r ữ t ì n h A. Mục tiêu cần đạt Giúp hs:

- Bớc đầu nắm đợc khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình

- Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã đợc cung cấp và rèn luyện, trong đó cần đặc biệt l u ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình

B. Chuẩn bị

- Gv: soạn giáo án, hệ thống kiến thức - Hs: soạn bài

- ổn định tổ chức (1')

C. Tiến trình dạy họcThời Thời

gian Hoạt động của thày Hoạt động của trò

HĐ1(3') (3')

Kiểm tra bài cũ + giới thiệu bài mới

- Gv kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của hs

HĐ2(10') (10')

Bài mới

Câu hỏi 1 (sgk)

Thống kê tác giả, tác phẩm

(Dạng ô trống - Hs điền hoặc nối) Tác giả Tác phẩm

Trần QKhải Cảm nghĩ trong đêm…

Lý Bạch

………

Câu hỏi 2

? Nội dung chính của các tác phẩm Biện pháp: bài giảng trắc nghiệm sgk

a) Rằm tháng giêng - Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu n- ớc sâu nặng trong phong thái ung dung, lạc quan

b) Qua Đèo Ngang - Nỗi nhớ thơng quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đồi hoang sơ

c) Ngẫu nhiên viết … - Tình cảm quê hơng chân thành, thủy chung pha chút xót xa lúc mới trở về quê

d) Sông núi nớc nam - ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt giặc ngoại xâm đ) Tiếng gà tra - Tình cảm với gia đình, quê hơng

qua những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ

e) Bài ca Côn Sơn - Nhân cách thanh cao và sự giao hòa với thiên nhiên

g) Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Tình cảm quê hơng sâu lắng trong khoảnh khắc trong đêm vắng

h) Cảnh khuya - Cảnh đẹp đêm trăng rừng Việt

Bắc + Tình yêu nớc là lo lắng cho vận mệnh đất nớc

HĐ3

(10') Luyện tập? Những nét nghệ thuật đặc sắc ở mỗi tác phẩm? - Hs trình bày

HĐ4

(2') Hớng dẫn về nhà- Tiếp tục ôn văn trữ tình

Ngày soạn:

Tiết 68:

*ổn định tổ chức (1')

Thời

gian Hoạt động của thày Hoạt động của trò

HĐ1

thể thơ

Tác phẩm Thể thơ - Hs làm

- Đọc - Nhận xét Sau phút chia ly

Qua Đèo Ngang Bài ca Côn Sơn Tiếng Gà tra ………... Song thất lục bát Thất ngôn bát cú Lục bát Ngữ ngôn ………..

? Trình bày sự hiểu biết của em về các thể thơ? - Hs làm bài tập - Trình bày miệng Gv nhận xét - bổ sung

(20') Ôn tập câu 4 + 5

? Chỉ ra ý kiến không chính xác? d. Đã là thơ

e. Thơ trữ tình chỉ đợc dùng lối nói trực tiếp

i. Thơ trữ tình phải có cốt truyện k. Thơ trữ tình phải có hình thức lập luận

? Điền vào chỗ trống? a. Hs viết ra giấy

b. Lục bát

? Nêu cảm nghĩ về một bài em thích nhất? - Hs viết ra giấy - Đọc - Nhận xét Gv nhận xét

HĐ3

(5') Hớng dẫn củng cố- Đọc diễn cảm các bài thơ trữ tình - Hs đọc diễn cảm (đọc thuộc)

HĐ4

(2') Hớng dẫn về nhà- Làm bài tập 1+2+3+4, làm ra giấy - Xem lại các văn bản trữ tình đã học

Ngày soạn

Tuần 18:

T i ế t 6 9 : Ô n t ậ p T i ế n g v i ệ t

A. Mục tiêu cần đạt

- Hs nắm chắc đợc kỹ năng về các loại: từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ

- Nắm đợc kỹ năng giải đợc một số bài tập nhận diện, thực hành…

- Giúp hs vận dụng tốt trong tạo lập văn bản

B. Chuẩn bị

- Hs: Soạn bài

- ổn định tổ chức (1')

C. Tiến trình dạy họcThời Thời

gian Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ1

(1')

Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới

? Kiểm tra sự chuẩn bị của hs?

HĐ2 Bài mới

Câu 1: Vẽ sơ đồ cấu tạo từ phức vào vở.

Điền VD? - Hs thực hiện

- Gv kiểm tra

Câu 2: Thống kê các từ lọai đã học lớp 7 - Đại từ, Quan hệ từ

? Vẽ bảng tổng kết 2 từ loại theo cột - Hs thực hiện Tên khái niệm phân loại ví dụ

Câu 3: Phân biệt, so sánh quan hệ từ với

danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng Từ loại

ý nghĩa chức năng

DT, ĐT, TT Quan hệ từ

ý nghĩa Biểu thị của ngời, sự vật,

hành động, tính chất Biểu thị quan hệ ý nghĩa Chức năng - Có khả năng là thành phần

của cụm từ, của câu Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu Ví dụ

Câu 4:

? Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt - Yếu tố Hán Việt

? Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt? - Hs giải thích Chú ý: Yếu tố Hán Việt đồng âm,

Làm hs làm bài tập 3

Câu 5:

Từ đồng nghĩa, đồng âm trái tên khái niệm phân loại ví dụ

HĐ3(2') (2')

Hớng dẫn về nhà

- Hs xem lại bài tập của các bài đã học - Học thuộc lý thuyết

T i ế t 7 0 : ô n t ậ p t i ế n g v i ệ t

Thời

gian Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ1

(5')

Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới

? Gọi 1 - 3 hs kiểm tra lý thuyết về thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ? - Hs trả lời HĐ2 (10') Bài mới - Làm bài tập 6 + 7 ? Cho hs làm bài tập 6

- Bách chiến bách thắng - Trăm trận trăm thắng - Kim chi ngọc diệp - Cành vàng lá ngọc

- Khẩu phật tâm xà - Miệng nam mô bụng bồ dao găm

? Bài 7

? Tìm thành ngữ thay thế? - Đồng không mông quạnh - Còn nớc còn tát

- Con dại cái mang - Giàu nứt đố đổ vách

Tiết 70:

C h ơ n g t r ì n h đ ị a p h ơ n g ( p h ầ n t i ế n g v i ệ t ) R è n c h í n h t ả

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp hs: khắc phục đợc một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng

B. Chuẩn bị

- Gv: Chuẩn bị một số lỗi chính tả các địa phơng mắc phải - Hs: Su tầm các từ địa phơng dùng sai âm

C. Tiến trình dạy họcThời Thời

gian Hoạt động của thày Họat động của trò

Gv: Đa ra một số từ địa phơng sai về âm

để hs phát hiện lỗi sai và sửa lại - Con tàu lắng ở gốc lê lụi (T. Thụy) Tr → T

- Con sâu lon ăn hết ná núa (Đ. Hng) → Lon → non, ná núa → lá lúa - Con đĩa, cái vỏng

→ dấu ∼ → ?; ? → ∼

- Kiệm điệm (Thái Thụy) → dấu ? → .

Hs trao đổi các từ sai âm ở địa phơng mà các em tìm đợc

Cho hs làm bài tập chính tả trong sgk/195 (B2)

Gv đọc một số đoạn thơ, văn cho hs chép

- Đoạn thơ - Hs chép

"Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu" - Nộp vở gv chấm (Tế Hanh)

- Bánh trôi nớc

(Hồ Xuân Hơng) - Một đoạn của bài "MXCT"

( Vũ Bằng) - Một đoạn "Mẹ tôi" (Amixi) Gv thu vở chấm HĐ3 (2') Hớng dẫn về nhà

- Khi đọc văn bản chú ý phân biệt các âm r/d/gi, s/x; l/n; ch/tr để dùng cho đúng - Tiếp tục viết chính tả một ngày - một bài - Ôn tập giờ sau kiểm tra

Tiết 71 + 72: Kiểm tra tổng hợp

A. Mục tiêu cần đạt

- Đánh giá việc nắm nội dung cơ bản cả 3 phần trong sgk ngữ văn - tập 1

- Xem xét sự vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của 3 phân môn trong bài kiểm tra

- Đánh giá năng lực vận dụng phân tích tự sự nói riêng và các kỹ năng tập làm văn nói chung để tạo lập một bài viết. Biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng N.văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.

B. Chuẩn bị

- Gv: Ra đề

- Hs: Ôn tập + Giấy kiểm tra

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 128 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w