Sử dụng từ đồng âm.

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 94 - 98)

1. BT.

? Nhờ đâu em hiểu đựơc nghĩa của từ “lồng” trong 2 VD trên?

- Ngữ cảnh sử dụng. ? Câu “đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ

cảnh thì hiểu mấy nghĩa? - Kho 1: cách chế biến thức ăn (ĐT)- Kho 2: cái kho (để chứa đồ) (DT) ? Làm thế nào để ngời đọc hiểu theo 1 nghĩa

nhất định?

- Thêm 1 số từ (tạo ngữ cảnh) C1: Đem cá về mà kho (kho 1)

C2:Đem cá về để vào trong kho(kho2) ?Để tránh hiểu nhầm do hiện tợng đồng âm - Chú ý đến hoàn cảnh giao tiếp (ngữ

gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp? cảnh) ? Đọc ghi nhớ 2?

HĐ3

(15p) III Luyện tập1. B1:

a)cao1: to cao c)ba1: thứ ba Cao2: nấu cao Ba2: d ba ? Đọc yêu cầu BT1

? Đọc đoạn thơ?

?TLN: Mỗi nhóm 2 từ (thi ai nhanh hơn)?

? Đọc yêu cầu bài 2? (từ nhiều nghĩa) a) Các nghĩa của từ “cổ”.

1. Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân. 2, Coi là sự cứng cỏi, không chịu khuất phục.

3. Bộ phận váy, yếm của giày.

4. Chỗ eo lại của phần đầu của một số đồ vật.

b) Từ đồng âm với từ “cổ”.

Cổ (tt) cổ xa (thuộc về thời xa trong quá khứ)

Cổ (địa phơng): cô

3. BT3: TLN. Đặt câu. a) Bàn.

DT: Chúng ngồi quanh bàn để bàn về công việc ngày mai. DT ĐT b) Sâu: Thu đào hố thật sâu để chôn con sâu khoai. TT

DT

c) Năm học vừa qua tớ xếp thứ năm.

4. BT4

? Đọc câu chuyện cời?

? Vì sao chúng ta buồn cời? - Mợn “chiếc vạc” nhng lại trả “con cò” vì anh ta cố tình cho “chiếc vạc” là “con vạc” → thông minh.

? Anh ta đã sử dụng biện pháp gì không trả

lại vạc cho ngời hàng xóm? - Lợi dụng từ đồng âm:Vạc đồng: chiếc vạc làm bằng đồng. Vạc: con vạc ở ngoài đồng.

? Nếu là em, em sẽ xử nh thế nào? - HS

HĐ4(2p) (2p)

Hớng dẫn về nhà.

- Học bài + làm bài tập vảo vở. - Đọc trớc bài + soạn bài tiếp theo.

Tiết 44:

Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. A. Mục tiêu cần đạt

- Hiểu đợc vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng.

- Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó.

B. Chuẩn bị:

- GV: soạn + đọc tài liệu - HS : đọc trớc bài

- ổn định tổ chức (1p)

C. Tiến trình dạy học8

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

HĐ1(5p) (5p)

Kiểm tra bài cũ + Giới thiệu bài mới.

? Thế nào là từ đồng âm? - HS.

?Chỉ ra từ đồng âm trong VD:Bác bác trứng - HS

HĐ2(24p) (24p)

Tìm hiểu bài.

? Chỉ ra các yếu tố miêu tả + tự sự trong bài thơ của Đỗ Phủ & ý nghĩa của chúng đối với bài thơ?

GV: Các yếu tố miêu tả, tự sự có vai trò là phơng tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc (than ôi!) khát vọng lớn lao, cao quý (ớc đợc).

1. BT1: a) Bài 1

Phần 1: - Tự sự: câu đầu.

- Miêu tả: 4 câu tiếp → ý nghĩa dựng lại bức tranh toàn cảnh về cảnh vật và sự việc làm nên cho tâm trạng.

Phần 2: - Tự sự: 4 câu đầu có ý nghĩa kể chuyện và giải thích cho tâm trạng bất lực lòng ấm ức.

Phần 3: - Miêu tả: 6 câu đầu: Đặc tả tâm trạng điển hình ít ngủ.

Phần 4: Biểu cảm trực tiếp. b) Bài 2: Đọc bài 2

? Chỉ ra các yếu tố miêu tả, tự sự? * Các yếu tố tự sự:

- Bố tất bặt đi... đẫm sơng đem. - Đêm nào bố cũng ngấm nớc. * Các yếu tố miêu tả:

- Những ngón chân... gam bàn chân ....mu bàn chân.

? Giả sử không có yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm quan tâm, yêu thơng, kính trọng... đối với bố có bộc lộ đợc không? Vì sao?

- Không. Vì phải có sự bộc lộ tình cảm qua những việ làm, sự việc cụ thể

? Tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả nh thế nào? - Tình cảm là chất keo gắn các yếu tố miêu tả kết thành một mạch văn nhất quán có tính liên kết. 2. Ghi nhớ : đọc ghi nhớ. HĐ3 (15p) II. Luyện tập1. BT1

TLN1: Đọan trích tả cảnh gió thu ra sao? Gió đã gây ra tai họa gì?

và tâm trạng ấm ức của tác giả?

TLN3: Kể lại ớc mơ của Đỗ Phủ trong đêm

ma rét, nhà nát ấy? - HS kể bằng lời văn của mình.(1 →5 em) TLN4: Kể lại diễn biến các sự việc nhà

tranh của Đỗ Phủ bị tốc mái?

TLN5: Tả cảnh ma, dột của ngôi nhà và cảnh sống cực khổ, lạnh lẽo của nhà thơ?

2. BT2:

? Kể theo trình tự,yêu cầu viết?

? Kể chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trớc?

- HS đọc 1 số bài. GV – HS nhận xét. - Loại kẹo chỉ đổi tóc rối không bán.

- Tả cảnh chải tóc của ngời mẹ: t thế, cái l- ợc.

- Kết cấu: Có tóc rối, giắt lên mái nhà. - Kí ức cảm xúc: Quà kẹo mầm tuổi thơ.

HĐ4(2p) (2p)

HDVN:

- Học bài + sọan “Cảnh khuya” & “Rằm tháng giêng”.

Ngày sọan: 26/10/2008 Tuần 12 Tiết 45: V ă n b ả n : Cảnh khuya rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh- A

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 94 - 98)