1) Bố cục
? Căn cứ vào số câu, số chữ hãy nhận dạng
thể thơ của bài thơ? 2 phần:
- 2 câu đầu: Khẳng định chủ quyền - 2 câu cuối: Cảnh báo hùng hồn với kẻ xâm lợc
2) Phân tích
a)Hai câu đầu:
? Đọc câu đầu và dịch nghĩa?
? Trong câu thơ đầu những chữ nào quan
trọng nhất? - Nam quốc, đế, c
? Em hiểu "NQSH" theo cách nào dới đây? A. Là dòng sông, dãy núi Việt Nam B. Là giang sơn, đất nớc Việt Nam GV "Nam quốc sơn hà" còn có ý nghĩa khác: là
1 nớc ngang hàng với nớc TQ chứ không phải là 1 quận, huyện -> ý thức độc lập, chủ quyền đợc khẳng định từ rất sớm
C. Là lãnh thổ của ngời Việt Nam
? Dựa vào chú thích (1) SGK làm rõ nghĩa từ
"đế trong nam đế"? - Đế : vua, Vơng: vua => nhng đế lớn hơn
vơng
- Tôn vinh vua nớc Nam sánh ngang hàng với các hoàng đế Trung Hoa
- Đế còn đại diện cho dân. Nam đế là vua đại diện cho NDVN
? Từ đó lời thơ "Nam đế c" có ý xác định nơi ở của vua nớc Nam hay nơi thuộc chủ quyền của nớc Nam?
- Nghĩa hep: nơi ở của vua nớc Nam - Nghĩa rộng: thuộc chủ quyền của Việt Nam, vì sao gắn với nớc => vua Nam cai quản, xử lý mọi công việc của mọi nơi thuộc chủ quyền lãnh thổ của mình
? Câu thơ muốn nhấn mạnh, khẳng định điều gì?
- Nớc Việt Nam thuộc chủ quyền của ngời Việt Nam
? Đọc câu T2 phiên âm, dịch nghĩa? - Học sinh
? Nhận xét âm điệu đặc biệt của lời thơ? - Hùng hồn, rắn rỏi ? Âm điệu đó có tác dụng gì trong việc diễn
đạt t tởng, cảm xúc về chính quyền đất n- ớc?
- Diễn tả sự vững vàng của t tởng - Diễn tả niềm tin sắt đá vào chân lý này
? Chân lý về chủ quyền của đất nớc VN đợc
ghi ở sách trời, điều đó có ý nghĩa gì? - Tạo hóa đã định sẵn nớc VN là của ngời dân VN điều đó hiển nhiên không có gì thay đổi đợc ? Câu 2 giúp em hiểu gì về mục đích của bài
thơ? - Khẳng định 1 cách chắc chắn chủ quyền của đất nớc - Thể hiện niềm tin sắt đá ? Qua 2 câu thơ đầu ngời viết đã bộc lộ tình
cảm gì ẩn dấu sau câu chữ?
- Tự hào, yêu nớc, yêu ma
2. Hai câu cuối
? Đọc câu 3? Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm
? Âm điệu có gì thay đổi? - Câu hỏi hớng thẳng vào kẻ thù: lột trần bản chất xâm lợc trái nghĩa, vô đạo lý
- Cảnh báo hành động xâm lợc liều lĩnh, phi nghĩa
- Thể hiện thái độ, t thế của ngời có quyền thế, sức mạnh
? Liên hệ với hoàn cảnh ra đời của bài thơ em thấy lời cảnh báo nhằm vào bọn xâm l- ợc nào?
- Nhà Tống
? Đọc câu cuối? - Nhữ đẳng hà kh thủ bại h
? Âm điệu của câu thơ thể hiện thái độ gì? - Lời cảnh báo đanh thép, kiên quyết, dõng dạc đầy kiêu hãnh - ý chí quyết chiến, quyết thắng để giữ cho đợc độc lập tự do
- Thể hiện niềm tin tởng sắt đá vào sức mạnh của dân tộc
? Dựa vào kiến thức lịch sử cho biết niềm tin đó có cơ sở không?
III) Ghi nhớ
1) Nghệ thuật
- Có
? Giọng điệu của bài thơ có gì đặc biệt?
2) Nội dung: Hùng tráng, kiêu hùng, dõng dạc
? Ngời ta đánh giá đây là bản tuyên ngôn
độc lập đầu tiên? ý kiến của em? - Khẳng định vững chắc quyền độc lập, bình đẳng - Quyết tâm sắt đá của vua tôi Đại Việt…
? Em biết những văn bản nào đợc gọi là tuyên ngôn độc lập thứ 2,3 nữa ?
- Bình ngô đại cáo (Nguyễn Trãi - thế kỷ 15) - Tuyên ngôn độc lập (HCM - thế kỷ XX 1945) HĐ3 (17p) Hớng dẫn tìm hiểu bài 2 Phò giá về kinh (Trần Quang Khải) I) Đọc và tìm hiểu chú thích 1) Đọc văn bản
? Cần phải đọc với giọng nh thế nào? - Phấn chấn, hào hùng, chậm chắc ? Gọi học sinh đọc? Giáo viên nhận xét? - Nhịp 2/3
2) Tìm hiểu chú thích
? Đọc nhẩm chú thích? - HS
3) Tác giả, tác phẩm
? Em cho biết vài nét về tác giả, tác phẩm?
a) Tác giả: - TQKhải (1241-1294), con thứ 3 của vua Trần Thái Tông của vua Trần Thái Tông
- Ông là bậc võ tớng kiệt xuất, có những áng thơ hay
- Có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống Mỹ Ngụy
b) Tác phẩm
? Hoàn cảnh ra đời bài thơ? - Sáng tác khi ông đi đón Thái Th- ợng hoàng (bố vua) Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Chơng Dơng, Hàm Tử (1285)
? Bài thơ đựơc viết theo thể thơ gì? - Bài thơ đợc viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt
II) Tìm hiểu văn bản
1) Bố cục
? Bài thơ đợc chia thành mấy phần
Nội dung của từng phần * 2 phần:
- 2 câu đầu: Hào khí chiến thắng quân xâm lợc
- 2 câu cuối: Khát vọng thái bình của dân tộc
? Hai câu đầu dịch nghĩa là gì? - Cớp giáo giặc ở bến Chơng Dơng - Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử
? Phơng thức biểu đạt? - Tự sự
? Những chiến công nào đợc nhắc trong bài 2 gợi nhắc đến sự kiện nào trong quá khứ?
- Chiến thắng Chơng Dơng, Hàm Tử
- Đó là 2 trận thắng lớn trên sông Hồng, bến Chơng Dơng và cửa
Hàm Tử. 2 chiến thắng góp phần xoay chuyển thế trận tạo điều kiện cho TQKhải hộ giá…
? Lời thơ có gì đáng chú ý? Về cách dùng từ? Cách tạo đối xứng? Về giọng điệu? Tác dụng của cách diễn tả ấy?
- Đoạt, cầm: động từ mạnh đứng đầu câu
- Câu trên đối xứng câu dới (thanh, ý, nhịp)
- Giọng điệu: khỏe, hào hùng
? Tác dụng ? - Tái hiện không khí chiến thắng
oanh liệt, giòn giã của dân tộc ta - Phản ánh sức mạnh thế và lực của ta. Tiến quân áp đảo, chủ động
- Phản ánh sự thất bại thảm hại của quân thù
? Tại sao địa danh Chơng Dơng đợc nhắc
đến trớc Hàm Tử - Hiện tại trớc, quá khứ sau ? Lời thơ thể hiện tình cảm gì của ngời viết - Phấn chấn, tự hào
2) Khát vọng thái bình của dân tộc
? Đọc phiên âm, dịch nghĩa? - Học sinh
? Có ý kiến cho rằng 2 câu sau không liền mạch với 2 câu trớc, ý kiến của em nh thế nào?
- Thể hiện nội dung khác
- Nhng nó vẫn thể hiện ý đều là kết quả
? Lời thơ thể hiện tình cảm gì của ngời viết?
(tác giả mong mỏi điều gì) - Phấn chấn, tự hào- Khát vọng hòa bình, thịnh vợng ngàn thu
? Ông là ngời nh thế nào? - Yêu nớc, có trách nhiệm đối với vận mệnh của dân tộc
? Phơng thức diễn đạt 2 câu cuối? - Biểu cảm
? Cảm xúc đợc bộc lộ rõ hay ẩn kín? - Cảm xúc, thái độ mãnh liệt sắt đá dồn nén, ẩn bên trong ý tởng
HĐ4 III) Tổng kết
1) Nội dung:
? Đặc điểm chung và riêng của 2 bài thơ - Học sinh
Khẳng định chủ quyền và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền của đất nớc
2) Nghệ thuật: - Thất ngôn tứ tuyệt- Ngũ ngôn tứ tuyệt - Ngũ ngôn tứ tuyệt
? Đọc ghi nhớ SGK? Giọng thơ hào hùng, tràn đầy tự hào
HĐ5 (2p) D. Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập luyện tập
Tiết 18: Từ Hán Việt A. Mục tiêu cần đạt
Giúp hs:
- Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt
- Nắm đợc cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt
B. Chuẩn bị
- Gv: Soạn giáo án + VD + Bài tập - Hs: Học bài cũ + đọc bài mới
C. Tiến trình dạy học
ổn định tổ chức (1p)
HĐ15p 5p
Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới
? Thế nào là từ Hán Việt? - Học sinh
HĐ2(20p) (20p)