1) Cảnh vật cuộc sống
? Quan sát văn bản để tập hợp những lời giới thiệu cảnh vật cuộc sống?
- Cuộc sống nứơc chảy rì rầm - Cuộc sống có đá rêu phơi - Trong rừng thông mọc nh nêm ? Những sự vật nào đợc nhắc đến trong bài
thơ? - Suối, đá, thông, trúc
? Có gì độc đáo trong cách tả suối và đá? So sánh: Suối tiếng nh đàn cầm Đá rêu nh chiếu êm
=> âm thanh réo rắt êm ái, du dơng tả đá bằng màu rêu => Thiên nhiên lâu đời (hoang sơ)
? Hình ảnh thông mọc nh nêm và "bóng
trúc râm" gợi em hình dung ra cảnh nh
thế nào?
- Rừng cây rậm rạp, um tùm => thoáng mát
? Gợi cảm giác không khí thiên nhiên ở
đây nh thế nào? - Không khí trong lành mát mẻ ? Cảm nhận nh thế nào về cảnh đẹp cuộc
sống?
- Vẻ đẹp ngàn xa, thanh cao, yên tĩnh, trong sạch
? Tình cảm của tác giả qua bài thơ? - Học sinh
2) Con ngời giữa cảnh vật cuộc sống
? Đọc câu thơ? - Học sinh
? Hòa với cảnh vật là nhân vật "ta". Hãy chỉ ra mối tơng quan giữa suối, đá, thông, trúc với nhân vật "ta"?
- Suối - ta nghe - Đá - ta ngồi
- Thông - tìm nơi bóng mát - nằm - Trúc - ngâm thơ
? Từ nào đợc lặp lại? - Ta
? ý nghĩa của sự lặp lại? - Nhấn mạnh sự có mặt của "ta", ở khắp mọi nơi
- Khẳng định sự làm chủ của con ngời trớc thiên nhiên
? Mỗi sở thích của nhân vật "ta" đợc biểu hiện bằng 1 đại từ em hãy tìm trong đoạn thơ?
- Học sinh ? Nhận thấy mối quan hệ "ta" với thiên
nhiên ra sao? - Hòa vào thiên nhiên, thả hồn vào thiên nhiên để cảm nhận từ âm điệu đến hình ảnh, đến cảm giác mà thiên nhiên mang lại
- Thiên nhiên trở thành đối tợng để giao thoa tình cảm
? Trong bài thơ ta bắt gặp 1 tâm hồn nh thế nào?
II) Tổng kết
1) Nội dung:
- Học sinh
? Nhắc lại nội dung của bài thơ
2) Nghệ thuật
- Ngợi ca cảnh vật cuộc sống đẹp, thanh, yên tĩnh
- Ngợi ca cuộc sống thanh cao, hòa hợp với thiên nhiên của con ngời ? Qua bài thơ em hiểu gì về nghệ thuật? - Tâm hồn thanh cao, giàu cảm xúc,
hình ảnh so sánh - Yêu thiên nhiên - Nhân cách trong sạch
HĐ4(5p) (5p)