Mục tiêu bài dạy:

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 98 - 102)

- Cảm nhận và phân tích đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong 2 bài thơ

- Biết đợc thể thơ và chỉ ra đợc những nét đặc sắc nghệ thuật của 2 bài thơ

B. Chuẩn bị

- Gv: Soạn giáo án + Đọc t liệu về thơ HCM - Hs: Soạn bài

C. Tiến trình dạy và học

ổn định tổ chức (1’)

Thời gian

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

HĐ155

Kiểm tra bài cũ + giới thiệu bài mới ? Đọc thuộc 1 đoạn văn biểu cảm trong bài

thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ và nêu suy nghĩ của em về đoạn thơ đó? - Hs HĐ2 (7 )?I - Đọc và tìm hiểu chú thích Đọc chú thích (*)? 1. Tác giả - tác phẩm a) Tác giả

? Giới thiệu về tác giả HCM?

b) Tác phẩm

? Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ? - Ra đời trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ở chiến khu Việt Bắc

2. Thể loại

? Chỉ ra đặc điểm chung của 2 thể thơ? Thất ngôn tứ tuyệt

? Nội dung? Thể hiện cảnh đẹp đêm trăng và tình

yêu nớc và phong thái lạc quan

HĐ3 II. Đọc hiểu văn bản

? Đọc văn bản? - Hs

1) Bài: Cảnh khuya 2 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên cảnh khuya rừng Việt Bắc khuya rừng Việt Bắc

a) Bức tranh thiên nhiên cảnh khuya trong rừng Việt Bắc

? Đọc 2 câu đầu? - Hs

? Cảnh khuya đợc gợi lên bằng những hình

ảnh nào? - Tiếng suối, trăng, cây cổ thụ, hoa

? Nghệ thuật gì trong 2 câu thơ cuối thứ 1?

Tác dụng? - So sánh: tiếng suối với tiếng hát

? Gặp hình ảnh so sánh tiếng suối ở bài thơ nào? - Côn Sơn có suối rêu phong ...

? Đặc sắc trong cách so sánh của Bác? - So sánh tiếng suối với tiếng hát → tiếng suối gần gũi ấm áp tình ngời (đêm rừng ...)

? Bằng ngôn từ của mình hãy hình dung miêu

tả cảnh đợc gợi lên từ câu 2? - Bóng trăng chiếu xuống ...→ Bóng trăng nhiều tầng lớp, nhiều đ- ờng nét, hình khối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Câu thơ thứ 2 hay nhất bởi từ “lồng” em có

đồng ý không? Taị sao? - Điệp từ “lồng” → cảnh vật 2 quấn quýt đan xen giao hòa nh có tình với nhau → cảnh trập trùng, lung linh, huyền ảo

(Thơ cổ cảnh tĩnh, thơ Bác cảnh luôn luôn vận động) có sức sống

? Lời thơ gợi tả thiên nhiên nh thế nào? Thiên nhiên trong trẻo, tơi sáng, gần gũi gợi niềm vui sống cho con ngời → thế giới quan của nhà thơ

b) Hình ảnh con ngời trong cảnh khuya

? Đọc 2 câu cuối? - Hs

? Ngời cha ngủ vì những lý do gì trong những lý do sau:

A. Vì cảnh đẹp quá khó hững hờ B. Vì lo cho đất nớc, dân tộc C. Cả 2 lý do

? Nếu là cả 2, em hiểu Bác là ngời nh thế nào? - Yêu thiên nhiên say đắm, hòa hợp với thiên nhiên

Gv ngời ngồi đó với cây chì đỏ ... - Yêu nớc lo cho đất nớc, dân tộc → tình hình hoàn cảnh lịch sử những năm

1946 – 1947

? Nhịp câu có gì đáng chú ý? Điệp ngữ vòng tròn? Tác dụng?

- Trằn trọc, lo lắng, không ngủ

? Tìm 1 số bài thơ viết về thiên nhiên của

Bác? - Hs

? Phải chăng chỉ có lần này Bác không ngủ? - Hs

? Cảm nhận từ bài thơ “Cảnh khuya” các ý

nghĩa phản ánh và biểu hiện nh thế nào? - Phản ánh: vẻ đẹp của đêm khuya Việt Bắc - Biểu hiện: tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nớc trong tâm hồn tình cảm của nhà văn (thi sĩ – chiến sĩ)

2) Bài: Rằm tháng giêng

a) Cảnh giữa đêm rằm tháng giêng

? Đọc văn bản?

? Nguyên tiêu là đêm rằm đầu tiên của năm? Thời điểm này đợc tác giả đặc tả bằng hình ảnh nào?

- Nguyệt chính viên

? Gợi tả 1 không gian nh thế nào? - Không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng

? Dới ánh sáng trắng của trăng hình ảnh sự

việc hiện lên nh thế nào? - Xuân Giang ...

? Nghệ thuật nổi bật? ý nghĩa? - Điệp từ “xuân” → Xuân tiếp nối sông → nớc nối liền với trời xuân → vô tận

→ Đất trời tràn ngập khí xuân, sắc xuân

? Thấy tâm hồn tác giả nh thế nào? - Phơi phới, đắm say nồng nàn, tha thiết với thiên nhiên

? Đọc câu tiếp? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Hình ảnh con ngời giữa đêm trăng rằm

? Giữa thiên nhiên nh vậy con ngời hiện lên

nh thế nào? - Giữa dòng bàn bạc việc quân(Yên ba ...)

? “Bàn việc quân” là bàn việc gì? - Bàn công việc kháng chiến chống Pháp - Bàn việc sinh tử của đất nớc

? Hiểu gì về Bác? - Yêu thiên nhiên nhng vẫn thờng trực nỗi lo toan việc nớc

- Tình yêu thiên nhiên, yêu nớc

? Đọc câu cuối em hình dung 1 cảnh tợng nh thế nào?

- Con thuyền chở cả trăng và ngời ngắm cảnh kháng chiến đang lớt nhanh - Con thuyền chở ngời kháng chiến đang lớt trên sông trăng

? Đặt trong điều kiện, hoàn cảnh lúc đó em có nhận xét gì về phong thái, tâm hồn Bác?

- Phong thái lạc quan, ung dung, tin t- ởng vào tơng lai chiến thắng

- Phản ánh tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nớc

? Hai bài thơ có ý nghĩa chung nào? - HSTL Vẻ đẹp thiên nhiên Tình yêu TN, yêu nớc

? Nét đẹp về hình thức? - Thể thơ: lời ít, ý nhiều

- Sức gợi cảm của ngôn từ, hình ảnh - Kết hợp miêu tả với biểu cảm

? Qua đây cho thấy vẻ đẹp tâm hồn nào của

nhà thơ? - Tâm hồn nhạy cảm, yêu những cái đẹp của tác giả - Phong cách sống giản dị, hòa hợp với thiên nhiên

trong con ngời Bác

HĐ4(5 )(5 )

III. Tổng kết

1) Nội dung

? Cảm nhận của em sau khi học 2 bài thơ?

Rút ra phần ghi nhớ Tr 43? - Hs

? Đọc lại 2 bài thơ?

? Đọc 1 số bài thơ của Bác viết về thiên nhiên? - Hs

2) Nghệ thuật

? Những nét nghệ thuật đặc sắc đợc thể hiện

trong 2 bài thơ? - Hs

? Gọi hs trả lời câu 7 Tr 42? - Hs

HĐ5(2 )(2 )

Hớng dẫn về nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học thuộc 2 bài thơ; học thuộc ghi nhớ - Phân tích những nét đặc sắc của 2 bài thơ - Đọc: từ ngữ. Ôn TV giờ sau kiểm tra

Tiết 46: Kiểm tra: Tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt

Qua bài kiểm tra giúp hs củng cố lại kiến thức về các loại từ đã học (quan hệ từ, đại từ, phó từ, từ Hán – Việt, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm)

Đánh giá khả năng nhận biết và sử dụng các loại từ trên trong quá trình tạo lập văn bản

B. Chuẩn bị- Gv: ra đề + Thống nhất trong nhóm - Gv: ra đề + Thống nhất trong nhóm - Hs: ôn bài C. Tiến trình dạy và học ổn định tổ chức (1’) Thời gian

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

HĐ1(4 )(4 )

GV Chép đề Hs chép đề

I - Đề bài

Câu 1: Đọc đoạn văn Đồ chơi của chúng tôi ... giận dữ (Cuộc chia tay của ...bê)

a) Gạch chân dới các: Đại từ, quan hệ từ, phó từ, từ Hán Việt trong đoạn văn b) Xác định câu Trần thuật đơn

Câu 2: Xác định từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm

a) Một cây làm chẳng ... núi cao

b) Dù ai đi ngợc về xuôi ... nhớ ngày giỗ tổ mồng 10 tháng 3 c) Cải lão hoàn đồng (trẻ em)

Hòa nhi bất đồng ...; hơn tợng đồng phơi giữa lối mòn.

Câu 3: Từ nào sau đây không phải là từ ghép

Lúng túng, lung linh, lụt lội, lung lay? Vì sao?

Câu 4: Từ nào không phải là từ ghép đẳng lập? Vì sao?

Cổng trờng, chăn nuôi, quần áo, nhà cửa

HĐ2(40 )(40 )

Hs làm bài Học sinh làm bài

HĐ3(1 )(1 )

Thu bài + dặn dò về nhà Thu bài

Tiết 47: Trả bài viết số 2 ( Tuần 8 tiết 31+ 32)

A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs củng cố lại kiến thức kỹ năng làm bài văn biểu cảm. Đánh giá chất lợng làm bài, sua đó rút kinh nghiệm để bài kiểm tra sau có chất lợng tốt hơn.

B. Chuẩn bị- Gv: Chấm bài + Ghi nhận xét - Gv: Chấm bài + Ghi nhận xét - Hs: Giấy bút. C. Tiến trình dạy và học ổn định tổ chức (1’) Thời gian

Hoạt động của thày Họat động của trò

HĐ1(7 )(7 )

Gv chép đề lên bảng và phân tích yêu cầu đề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 98 - 102)