1) Mở bài:
- Hs giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em ? Nói phần mở bài? Gv Cho từ 3 → 5 hs nói Cho hs nhận xét – bổ sung 2) Thân bài ? Phần thân bài? ? 3 → 5 hs trình bày phần cảm nhận về hình ảnh trong bài thơ (phong cảnh tâm hồn)?
- Cảm nhận chung về hình ảnh trong bài thơ về phong cảnh thiên nhiên và tâm hồn ngời thi sỹ
? Gọi hs nhận xét → bổ sung
3) Kết bài
? Phần kết bài? 1→ 3 hs trình bày? - Khẳng định lại cảm nghĩ về bài thơ về con ngời “phong cảnh”
? Hs nhận xét - Phong cảnh, đẹp tơi, rộng lớn, cổ
điển
- Trên nền phong cảnh đó 1 con ng- ời yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp, ngời chiến sỹ, nhà cách mạng lỗi lạc, ng- ời chiến sĩ cái đẹp và sáng tạo cái đẹp cho đời
HĐ3(2 )’ (2 )’
Hớng dẫn về nhà
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài 13
Ngày soạn: 20/11/2008
Tuần 15 - Tiết 57:
Văn bản: Một thứ quà của lúa non cốm–
Thạch Lam
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp hs cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét văn hóa trong 1 thứ quà độc và giản dị của dân tộc
- Thầy và chỉ ra đợc sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch Lam
B. Chuẩn bị
- Gv: soạn giáo án + tài liệu về tác giả - Hs: soạn bài
C. Tiến trình dạy và học
ổn định tổ chức (1’)
Thời gian
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
HĐ1(4 )’ (4 )’
Kiểm tra bài cũ + giới thiệu bài mới
? Đọc thuộc lòng “Tiếng gà tra”? - Hs
? Phân tích vai trò của Điệp ngữ, điệp câu “Tiếng gà tra ?” - Hs tự luận HĐ2 (5 )’ I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm ? Đọc chú thích *? - Hs 1) Tác giả:
? Trình bày sự hiểu biết của em về Thạch Lam?
2) Tác phẩm
? Có nhận xét gì về thể loại của văn bản?
Gv Bổ sung thêm: Tùy bút thờng không có cốt truyện, gần với thơ, trực tiếp thực hiện cái tôi trữ tình của ngời viết
Tùy bút (thờng ghi chép những hình ảnh, sự việc có thật, giàu trữ tình)
HĐ3 II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1) Đọc văn bản
Gv Nêu cách đọc: giọng chậm, tình cảm tha
thiết, trầm lắng – Gv đọc ... mẫu - Hs nghe
? Gọi hs đọc và nhận xét? - Đọc
2) Bố cục: 3 đoạn
? Văn bản có bố cục nh thế nào? Đ1: Nh chiếc thuyền rồng tác giả nghĩ và nhớ tới cốm
Đ2: Giá trị của cốm
Đ3: Bàn về sự thởng thức của cốm
3) Tìm hiểu vản bản
a) Từ hơng thơm của sen, của lúa non mùa thu tác giả nghĩ và nhớ tới cốm và việc làm cốm
? Cảm nhận của tác giả bắt đầu từ đâu? - Từ ngọn nguồn xa đến sự hình thành của hạt lúa non
? Nhờ giác quan nào là chủ yếu? - Thị giác và thính giác
? Có nhận xét gì về cách viết, giọng điệu 4
câu đầu? - 4 câu văn vừa và dài- Giọng văn vừa trang trọng dịu dàng vừa nhẹ nhàng
? Em có thuộc nhiều câu văn, câu thơ nào viết về những nét đặc trng của cốm, của mùa thu Hà Nội?
- Sáng mát trong ...
- Bên kia sông Đuống ... Quê hơng ta lúa nếp ...
? Nhà văn có đi sâu vào miêu tả cách thức làm cốm không? Vì sao?
- Không. Bài viết không phải tài liệu hớng dẫn cách làm cốm – Nhà văn cũng không phải giỏi chuyên môn trong lĩnh vực này.
? Nhà văn dừng lại miêu tả và quan sát những gì?
- H/ả cô bé bán cốm xinh xắn, gọn gàng đặc biệt là cái đòn gánh b) Giá trị độc đáo và đặc sắc của cốm
? Tác giả đã ca ngợi cốm nh 1 thứ quà nh thế nào?
- Là thứ qùa riêng biệt của đất nớc, là thức dâng của đất nớc, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát. Giá trị của cốm vợt lên quà hằng ngay trở thành 1 thứ lễ vật thanh quý, và sang trọng.
? Cốm đợc dùng phổ biến nhất vào dịp nào?
? Bàn về tục lệ sau tết cốm hồng Thạch Lam chú ý đến những đặc điểm nào?
- Sự hài hòa về màu sắc, hơng vị, triết lý âm dơng.
? Ông phê phán những tục lệ mới nảy sinh nào? - Đơng mất dần tục lệ đẹp thay vào đó những thứ bóng bảy, hào nhoáng, thô kệch mà sự đắt đỏ do bán cho ngời nớc ngòai
? Có suy nghĩ gì về ý kiến của nhà văn? - Phê phán là đúng mức c) Bàn về cách thởng thức cốm nh thế nào?
? Nhà văn đề nghị cách thởng thức cốm nh
thế nào? - Từ giá trị của cốm Thạch Lam nói cách thởng thức, trang nhã, sao cho xứng với giá trị của nó
? Qua cách thởng thức đó ông về nghị ai, điều gì? - Các bà mua cốm ... HĐ4 (3 )’ III. Tổng kết 1) Nội dung ? Những đặc sắc về nội dung? - HS 2) Nghệ thuật ? Những đặc sắc về nghệ thuật? - HS * Ghi nhớ ? Đọc phần ghi nhớ? - HS
? Câu văn đầu ở phần ghi nhớ gợi cho em những cảm xúc gì về đất nớc và con ngời nh thế nào? - Hs HĐ5 (5 )’ IV. Luyện tập
? Đọc lại đoạn em thích nhất? Vì sao? - Hs đọc
HĐ6(2 )’ (2 )’
Hớng dẫn về nhà
- Đọc lại bài, soạn bài “Chơi chữ”
- Học thuộc ghi nhớ
Tiết 58: chơi chữ A. Mục tiêu cần đạt
Giúp hs hiểu thế nào là chơi chữ, 1 số lối chơi chữ thờng dùng, bớc đầu cảm thụ đợc các hay của phép chơi chữ.
B. Chuẩn bị
- Gv: soạn giáo án + bài tập + vd thêm - Hs: Soạn bài mới + học bài cũ
C. Tiến trình dạy và học
- ổn định tổ chức (1’)
Thời
gian Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ1
(5 )’
Kiểm tra bài cũ + giới thiệu bài mới ? Cảm nghĩ của em sau khi học xong tùy
bút “Cốm” – 1 thứ quà của lúa non? - Hs
1) Bài tập
Gv Treo bảng phụ ghi vd sgk
? Gọi hs đọc VD? - HS Đọc
? Có nhận xét gì về nghĩa của từ “lợi” trong
bài ca dao này? - Lợi 1: lợi ích, lợi lộc- Lợi 2: Phần thịt bao quanh chân răng
? Việc sử dụng từ “lợi” ở câu cuối bài ca dao vào hiện tợng nào của từ ngữ?
- Từ đồng âm
? Tác dụng của việc sử dụng từ “lợi” - đồng âm? - Gây sự bất ngờ về cách hiểu, hài hớc, dí dỏm
2) Ghi nhớ 1 (sgk)
? Từ đồng âm?
Gv Chơi chữ dựa trên yếu tố đồng âm
HĐ3 III. Các lối chơi chữ
1. Ví dụ
Gv Treo bảng phụ ghi vd sgk Tr 164
? Gọi hs đọc? - Hs
? Chỉ ra các phép chơi chữ trong các vd? a) Ranh tớng
Tiếng tăm >< nồng nặc b) Điệp phụ âm đầu: m c) Nói lái: cá đối – cối đá d) Sầu riêng >< vui chung
? Tác dụng của các phép chơi chữ? a) Chế giễu, đả kích
- Gọi hs phát biểu b,c,d → hóm hỉnh ... 2) Ghi nhớ 2 Gv Nhận xét rút ra phần ghi nhớ 2/165 – sgk ? Gọi hs đọc? - Hs HĐ4 (10 )’ III. Luyện tập 1) Bài 1:
? Đọc yêu cầu bài 1?
? Những từ ngữ mà tác giả dùng để thể hiện
phép chơi chữ? - Liu diu, rắn, đèn, rắn ráo, hổ mang, ... hổ lửa
? Phép chơi chữ dựa vào hiện tợng nào của từ
ngữ? - Từ đồng nghĩa
2) Bài 2
? Đọc yêu cầu? - HS
? Tiếng nào chỉ các sự việc gần gũi nhau? - Nem – chả, mở - Nứa – tre – trúc
? Cách nói này có phải chơi chữ không? - Có
HĐ5(2 )’ (2 )’
Hớng dẫn về nhà
- Xem bài làm thơ lục bát
Tiết 59 + 60: Làm thơ lục bát A. Mục tiêu cần đạt:
HS hiểu đợc luật thơ lục bát, có cơ hội tập làm thơ lục bát.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn G.án + VD về thơ lục bát. HS: Học bài cũ + đọc bài