Câu 7 : Tùy từng nơi mà vận dụng thứ tự nghề

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 140 - 145)

I. Tìm hiểu khái niệm về tục ngữ

c)Câu 7 : Tùy từng nơi mà vận dụng thứ tự nghề

? Có gì giống hình thức câu 6?

? Câu tục ngữ khẳng định điều gì? Kinh nghiệm vận dung?

- Kinh nghiệm thứ tự quan trọng của các yếu tố nớc, phân, sự cần cù, giống đối với nghề trồng hoa (nớc là yếu tố quan trọng nhất)

d) Câu 8

? Giải nghĩa từ "thì", "thục"? - Khuyên ngời làm ruộng không đợc quên thời vụ, phải đúng lịch, cũng không đợc sao nhãng việc đồng áng

? Từ câu tục ngữ trong văn bản em có nhận xét gì về cách diễn đạt và kỹ năng đợc vận dụng từ câu tục ngữ đó?

- Hs

HĐ3 Tổng kết

? Nhận xét cách diễn đạt của tục ngữ? - Hs

? Nêu nội dung các câu tục ngữ - Đọc ghi nhớ sgk/75

HĐ4

(3') Luyện tậpThi ai nhanh hơn: 4 nhóm trong 2 phút đọc đợc nhiều câu tục ngữ về từ ngữ và lao động sản xuất - Thi 2 nhóm - Nhận xét HĐ5 Hớng dẫn về nhà - Nắm chắc bài học - Thuộc lòng các câu tục ngữ

- Đọc phần "Đọc thêm" - Su tầm thêm về từ ngữ

- Soạn "chơng trình địa phơng"

Tiết 74: Chơng trình địa phơng

(phần văn và tập làm văn)

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp hs:

- Biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết cách chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng

- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng mình

B. Chuẩn bị

* Gv: Soạn giáo án + Su tầm tục ngữ, ca dao địa phơng Hs: Su tầm tục ngữ, ca dao địa phơng

* ổn định tổ chức (1')

C. Tiến trình dạy họcThời Thời

gian Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ1

(5')

Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới

? Đọc thuộc các câu tục ngữ ở bài 18, nêu những nhận xét về nội dung, hình thức diễn đạt của tục ngữ?

HĐ2(14') (14')

- Yêu cầu tục ngữ, ca dao dân ca phải là những câu đặc sắc mang tính địa phơng?

- 4 hs đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

+ Tên riêng địa phơng VD: "Trên trời có ông sao Tua + Danh lam thắng cảnh ở làng Minh Giám có vua Ba Vành" + Nói về sản vật

* Lu ý

- Địa phơng hẹp (Thái Bình) - Yêu cầu 4 nhóm trình bày, mỗi nhóm su tầm 5 - 10 câu - Địa phơng rộng (Miền Bắc)

HĐ3

(10') Xác định đối tợng su tầm* Bớc 1: Cho hs ôn lại ca dao, dân ca, tục ngữ là gì?

- Hs nhắc lại đặc điểm ca dao dân ca, tục ngữ

* Bớc 2: Cho hs xác định thế nào là câu ca dao, đơn vị su tầm

(Các dị bản đều đợc phép tín là 1 câu)

? Vì sao em phân biệt đợc ca dao, tục ngữ? - Tục ngữ là câu nói, ca dao là lời thơ trong những bài dân ca

Gv chú ý có một số trờng hợp có hiện tợng trung gian giữa hai thể loại (tùy theo mục đích diễn đạt)

- Tục ngữ thiên về duy lý (diễn đạt trọn vẹn một phán đoán hay một kết luận, một lời khuyên) còn ca dao thiên về trữ tình (biểu cảm) biểu hiện

thế giới nội tâm của con ngời

HĐ4(12') (12')

? Em có tìm tục ngữ, ca dao, dân ca từ đâu? (VD: Thái Bình có dân ca chèo ở làng Khuốc)

- Hỏi cha, mẹ, ông bà, ngời ở địa ph- ơng ngời giàm, nghệ nhân, sách báo…

- Tìm ở các bộ su tập lớn

- Nghe xem biểu diễn văn nghệ

? Cách su tầm có hiệu quả nhất? - Ghi chéo vào sách vở, sắp xếp theo thứ tự a, b, c

HĐ5

(2') Hớng dẫn về nhà- Su tầm và học thuộc từ 15 - 20 câu tục ngữ về 2 nội dung lớn đã học

- Soạn: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Tiết 75, 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt

Giúp hs: hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận

B. Chuẩn bị

- Gv: Soạn giáo án, lấy thêm ví dụ - Hs: Soạn bài

- ổn định tổ chức: (1')

C. Tiến trình dạy học

Tg Hoạt động của thày Hoạt động của trò

HĐ1(5') (5')

Kiểm tra bài cũ

- Tổ trởng báo cáo chuẩn bị bài tổ mình

? Kể tên các loại văn bản đã học? - Giới thiệu bài mới

- Văn bản miêu tả, văn bản tự sự, văn bản biện chứng

HĐ2 Bài mới

(15') I. Nhu cầu nghị luận

? Trong cuộc sống em thờng gặp những vấn đề và câu hỏi kiểu nh các vd này không? (MC')

- Hs trao đổi, thảo luận - Trình bày

? Em còn gặp những vấn đề và các câu hỏi

kiểu nh thế nào nữa? - Hs bộc lộ

? Gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu đó, em thử sử dụng các phơng thức biểu đạt nh miêu tả, tự sự không?…

- Hãy giải thích văn bản?

- Không

- Vì: Tự sự và miêu tả đều không thích hợp với việc trả lời hoặc giải quyết các vấn đề trên

- Gv: cả tự sự, miêu tả, biểu cảm đều không có khả năng giải quyết các vấn đề trên một cách thấu đáo, triệt để

- Văn biểu cảm cũng chỉ đáp ứng phần nào

? Để trả lời đợc cần đòi hỏi gì ở ngời nói, ngời viết?

- Cần phải vận dụng vốn kiến thức, vốn sống của mình

- Phải biết thảo luận…

→ khiến ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ, đồng tình và tin tởng…

? Hằng ngày trên báo chí, đài phát thanh …

em thờng gặp những kiểu văn bản nào mà đạt đợc những yêu cầu đó?

- Các bài xã luận, bình luận thời sự, các bài phê bình trên các báo…

- Chơng trình bình luận thể thao - Thi hùng biện

? Vậy em thấy trong đời sống nhu cầu nghị luận có cần không? Để đáp ứng nhu cầu nghị luận ta cần làm gì?

- Hs

(20') II. Thế nào là văn bản nghị luận

Đọc văn bản "Chống nạn thất học"

? Bác viết bài này nhằm mục đích gì? - Chống nạn thất học (chống giặc dốt trong 3 thứ giặc rất nguy hiểm sau cách mạng tháng 8/1945 ở nớc ta)

? Đối tợng văn bản hớng tới là ai? Đối tợng: toàn thể nhân dân VN

? Nhận xét về đối tợng đó? → Đông đảo, rộng khắp

? Bài viết nêu ra những ý kiến nào? - ý kiến nêu ra

+ "Một trong những công việc phải thực hiện cấp bách nâng cao dân trí"…

+ "Mỗi ngời VN viết chữ quốc ngữ…

? Trong văn nghị luận các câu văn đó có vai

trò gì? - Trình bày quan điểm của tác gỉa→ Luận điểm

? Vậy em hiểu câu có luận điểm có đặc

điểm gì? - Là những câu khẳng định một ý kiến, một t tởng…

? Để ý kiến nêu ra có sức thuyết phục bài

viết đã nêu những lý lẽ nào? - Lý lẽ:+ Tình trạng thất học, lạc hậu trớc cách mạng tháng 8

+ Những điều kiện cần phải có để ngời dân tham gia xây dựng nớc nhà + Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học

? Em có nhận xét gì cách lập luận trong bài văn? - Lập luận: chặt chẽ, tất cả các câu trong văn bản đều hớng tới vấn đề chống nạn thất học

? Tác dụng? → Có sức thuyết phục cao với đông

đảo quần chúng nhân dân

? Vậy thế nào là văn nghị luận?

→ Rút ra GN - Hs đọc giải nghĩa sgk/9

HĐ3

? Đọc bài văn "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"?

- Hs đọc

? Đây có là bài văn nghị luận không? Vì

sao? - Là một văn bản nghị luận- Vì lập luận về vấn đề: cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội

? Tại sao bài văn có kể chuyện mà vẫn là

văn nghị luận? - TLN+ Có thể một vài thói quen xấu nhng thực chất (mục đích) vẫn là nghị luận một vấn đề xã hội

+ Tác giả xuất ý kiến: cần phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu, cần tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu trong đời sống hàng ngày từ những việc rất nhỏ

? Tìm những câu văn biểu hiện ý kiến trên? - Hs chỉ rõ các câu Gv đó cũng là những lý lẽ và dẫn chứng

của bài nghị luận

? Nhận xét gì về cách lập luận? - Lập luận bằng lý lẽ, dẫn chứng chặt chẽ giàu sức thuyết phục

? Liên hệ với thực tế ở thành phố, ở mọi nơi, ở chính bản thân, em nhận thấy vấn đề nghị luận có thiết thực không?

- Học sinh bộc lộ Bài 2/10

? Tìm hiểu bố cục bài văn? a) Mở bài: Có thói quen…

b) Thân bài: hút thuốc lá rất nguy…

hiểm

c) Kết bài: Tạo đợc thói quen tốt…

? Nhận xét gì về bố cục? → Bố cục rõ ràng, tất cả các đoạn văn đều hớng tới vấn đề nghị luận của bài

HĐ4(2') (2')

Hớng dẫn về nhà

- Học kỹ bài

- Đọc lại các bài văn nghị luận - Làm bài tập 3,4 sgk/10

Tuần 26 - Tiết 101

Bài 25: ôn tập văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh lắm đợc đợc luận điểm cơ bản và các phơng pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.

- Chỉ ra đợc những nét riêng đặc sắc trong nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học. - Năm đợc đặc trng của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác.

B. Chuẩn bị

Giáo viên: Soạn giáo án

Học sinh: Ôn tập các tác phẩm đã học

C. Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức (1’)

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

HĐ1 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh HĐ2 HD dạy bài mới

GV gọi học sinh lên trình bày câu 1 SGK/66

Một phần của tài liệu Ngư văn 7- 2 cột (Trang 140 - 145)