1. BTTN:
? Đánh dấu x vào câu trả lời nào em cho là chính xác?
Trong văn nghị luận:
A. Không có cốt truyện và nhân vật
C. Có thể có biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
D. Không thể hiện phơng thức biểu cảm
HĐ5 Hớng dẫn về nhà
- Học bài - Soạn bài mới
NS
Tiết 102: dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A. Mục tiêu cần đạt đ ợc
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc thế nào là dùng cụm chủ vị (C-V) để mở rộng câu( tức dùng cụm C-V) để là thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ.
- Nắm đợc các trờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu B. Chuẩn bị - GV: Soạn giáo án - HS: Đọc trớc bài C. Tiến trình dạy học ổn định tổ chức (1’)
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
HĐ1 Kiểm tra bài cũ + GT bài mới ? Có câu: " Thầy giáo khen em"
Em hãy chuyển thành câu bị động? - Hs
HĐ2 I. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu
1. Bài tập
? Gọi học sinh đọc ghi nhớ? - Hs đọc
? Đọc VD? - Hs đọc
? Tìm các CDT có trong câu? V/c gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta có sẵn.
cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm DT? - Những tình cảm ta có sẵn 2. Ghi nhớ (SGk T68) ? Gọi hs đọc ghi nhớ? - Hs đọc HĐ3 II. Các trờng hợp dùng cụm Chủ - vị để mở rộng câu 1. Bài tập ? Đọc các ví dụ trong SGK? - Hs đọc
? Tìm cụm C-V làm TP cầu hoặc TP cụm từ trong các
câu trên? a. Chị Ba / đến / khiến tôi rất vui và vững tâm Cụm C-V làm CN
b. Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta tinh thần rất hăng hái Cụm C-V làm VN c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh ra lá sẽ để bao bọc cốm, cũng nh trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. ⇒ 2 cụm chủ vị làm thành phần bổ ngũ (phụ ngữ)
d. Nói cho đúng thì phẩm giá của TV chỉ mới thực sự đợc xác định và đảm bảo từ ngày CMT8 thành công ⇒ Cụm C-V làm TP ĐN 2. Ghi nhớ ? Đọc ghi nhớ 2? - Hs đọc III. Luyện tập 1. Bài 1
? Đọc yêu cầu bài 1 ? a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ
riêng những ng ời chuyên môn mới định đ ợc , ngời ta gặt mang về.
⇒ Cụm C-V này làm phụ ngữ trong CĐT
b. Trung đội trởng Bích / khuôn mặt / đầy đặn
⇒ Cụm C-V làm vị ngữ
c. Khi các cô gái vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta / thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết không có mảy may một chút bụi nào
trong CDT
2 Làm phụ ngữ trong CĐT d. Bỗng một bàn tay // đập vào vai / khiến hắn/ giật mình ⇒ Cụm C-V làm CN ⇒ Cụm C-V làm phụ ngữ
HĐ5 Hớng dẫn về nhà
- Học bài, học thuộc ghi nhớ - Hoàn thành bài tập
NS
Tiết 103: Trả bài tập làm văn số 5 A. Mục tiêu cần đạt đ ợc
- Qua giờ trả bài kiểm tra giáo viên giúp học sinh đánh giá đợc sự tiến bộ của bản thân ở bài viết thứ 4 về văn bản nghị luận đê tự sửa lỗi cho mình.
- Cung cấp kiến thức về văn nghị luận và kĩ năng làm bài văn nghị luận
B. Chuẩn bị
- GV: Chấm bài + ghi nhận xét - HS: Giấy bút, sổ ghi lỗi
C. Tiến trình dạy học
ổn định trật tự (1’)
Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ1 Tìm hiểu đề
NS
Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích A. Mục tiêu cần đạt đ ợc
Giúp học sinh: nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích
B. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu + soạn giáo án - HS:: Đọc trớc bài
C. Tiến trình dạy học
ổn định tổ chức (1’)
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
HĐ1 I. Mục đích và phơng pháp giải thích ? Trong đời sống khi nào ngời ta cần đợc giải
thích? - Trong đời sống cần phải giải thích rất to lớn, gặp 1 hiện tợng cha hiểu thì cần đợc giải thích.
? Hãy nêu 1 số câu hỏi về nhu cầu giải thích? - Học sinh tự nêu
Gv Ghi bảng các câu hỏi
? Nh vậy giải thích hiện tợng nào đó có nghĩa là
gì? Vì sao có ma? Vì sao ó lũ lụt?
Vì sao em không đi học? Vì sao có nguyệt thực?
Vì sao dạo này em học kém hơn trớc?
? Muốn trả lời đợc những câu hỏi đó đòi hỏi con
ngời phải có điều gì? - Ta phải chỉ ra nguyên nhân và lí do quy luật làm nảy sinh hiện tợng đó
- Con ngời phải có các tri thức khoa (đọc, nghiên cứu, tra cứu)
HĐ2 II. Tìm hiểu phép lập luận giải thích
? Học sinh đọc văn bản” lòng khiêm tốn”? - Hs
? Bài văn giải thích vấn đề gì? - Bài văn giải thích" lòng khiêm tốn" và giải thích bằng cách so sánh với các sự việc hiện tợng trong đời sống ngày.
- Chúng ta nên đa ra định nghĩa lòng khiêm tốn “ khiêm tốn là
hiểu ng
…… ời”
- Là những cách giải thích về lòng khiêm tốn. Vì nó trả lời cho
khiêm tốn là gì? ? Phơng pháp giải thích có phải là đa ra các
định nghĩa về lòng khiêm tốn không? vì sao? - Các biểu hiện đối lập: tự phụ, tự mãn, kiêu ngạo, khinh ngời cũng là một trong những cách giải thích.
? Liệt kê các bài học đối lập với khiêm tốn có
phải là cách giải thích? Vì sao? - Vì nó làm cho ngời đọc hiểu khiêm tốn là gì ? Tìm bố cục của bài?
* Qua những đặc điểm trên em hiểu thế nào là lập luận giải thích?
- Mở bài: đoạn đầu - Thân bài:
- Kết bài: Đoạn còn lại
* Ghi nhớ(SGK T71)
HĐ3 III. Luyện tập
? Đọc bài văn lòng nhân đạo? - Học sinh ? Vấn đề đợc giải thích là gì? - Lòng nhân đạo
? Phơng pháp giải thích? - Nêu định nghĩa: lòng nhân đạo tức là lòng biết thơng ngời. - Đặt câu hỏi: Thế nào là biết thơng - Thế nào là lòng nhân đạo? - Kể những biểu hiện
+ Ông lão hành khất
+ Đứa bé nhặt từng mẩu bánh + Mọi ngời xót thơng
+ Đối chiếu lập luận bằng cách đa ra câu nói của thánh giăng đi
HĐ4 Hớng dẫn về nhà
- Học ghi nhớ
- Làm phần đọc thêm
NS
Tuần 27 tiết 105+106:
Văn bản : Sống chết mặc bay