Kỹ năng: sử dụng thuật ngữ

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 59 - 60)

II: Nhận xét 1 Ưu điểm.

2. Kỹ năng: sử dụng thuật ngữ

II- Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi ví vụ

III- Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Nêu những u điểm và hạn chế trong bài kiểm tra tiếng việt của mình và rút kinh nghiệm về bài kiểm tra đó ?

3. Dạy bài mới.

a) Giới thiệu bài:

Tiếng việt rất phong phú và đa dạng. Để tìm hiểu thêm về sự giàu đẹp của tiếng việt bài hôm nay chúng ta sẽ học một bộ phận của câu đó là khởi ngữ.

b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.

Mục tiêu: Học sinh nắm đợc khái niệm và đặc điểm của khởi ngữ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giáo viên treo bảng phụ ghi các ví dụ trong SGK. ? Đọc các ví dụ ở bảng phụ ? ? Lên bảng xác định thành phần chủ - vị của câu ? ? Nêu vị trí của các từ in đậm trong câu ? ? Phần in đậm có quan hệ nh thế nào với vị ngữ ?

? Cái gì là đối tợng đợc nói đến trong các câu này ?

? Các đối tợng đó đợc thể hiện ở phần nào ?

? Vậy phần in đậm ở câu đó là khởi ngữ. Qua đó em hiểu thế nào là khởi ngữ ?

? ở các ví dụ trên thờng có các từ ngữ nào đứng trớc khởi ngữ ? ? Đọc ghi nhớ trong SGK ? ? Cho 1 ví dụ về khởi ngữ ? Hoặc tìm trong các văn bản đã học ?

- Học sinh đọc bảng phụ

- Học sinh xác định thành phần câu. - Đứng trớc chủ ngữ.

- Không có quan hệ chủ - vị với vị ngữ. Câu a là “anh” Câu b là “giàu” Câu c là “Các thể thức trong lĩnh vực văn nghệ. -> Đều đợc đề cập ở phần in đậm. - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu.

- Tính khởi ngữ thờng có thể có thêm các quan hệ từ về, đối với. - Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh lấy ví dụ. I- Đặc điểm về công dụng của khởi ngữ. 1. Ví dụ a) anh b) Giàu. c) Các thể thức văm trong lĩnh vực văn nghệ. 2) Kết luận. - Khái niệm - Đặc điểm * Ghi nhớ SGK.

* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập.

Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức giải quyết đợc các yêu cầu của bài tập.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1 ?

- Giáo viên gọi mỗi học sinh làm một phần và gọi nhận xét ? - Giáo viên nhận xét tổng hợp. ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập

- Tìm khởi ngữ ở các câu. a) Điều này.

b) Đối với chúng mình c) Một mình.

d) Làm khí tợng 2. Đối với nhau.

II- Luyện

2

? Gọi 2 học sinh lên bảng viết mỗi học sinh một phần

? Gọi nhận xét. - Giáo viên chữa bài.

Giáo viên cho học sinh làm bài viết đoạn theo nhóm. Mỗi nhóm 1 học sinh lên bảng viết đoạn văn theo đề tài khác nhau trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu có khởi ngữ.

- Chuyển các từ in đậm thành khởi ngữ

a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi cha giải đợc.

- Học sinh làm việc viết đoạn theo nhóm.

2. Bài tập 2.

3. Bài tập 3

4. H ớng dẫn về nhà

- Nắm đợc nội dung của bài (đặc điểm, công dụng của khởi ngữ. - Làm những bài tập trong vở bài tập.

- Chuẩn bị bài mới: Các thành phần biện tập.

---Ngày Soạn: 3/1/2009 Ngày Soạn: 3/1/2009 Ngày giảng: Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp I- Mục tiêu: 1- Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu về các phép lập luận, phân tích, tổng hợp trong tập làm văn bản

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 59 - 60)