Ngày Soạn: 26/2/2009 Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 107 - 111)

III- Kết bài (1,5đ)

Ngày Soạn: 26/2/2009 Ngày giảng:

Ngày giảng:

Tiết 122 Văn bản: Nói với con

(Y Phơng)

I.Mục tiêu:

Giúp hs:

-Cảm nhận đợc tình cảm thắm thiết của cha mẹđối với con cái, tình yêu quê hơng sâu nặngcùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ củaY Phơng

-Bớc đầu hiểu đợc cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.

II.Lên lớp.

A.ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ

1.Đọc thuộc lòng bài thơ “sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh. 2.Phân tích bức tranh “Sang thu” qua bài thơ

C.Giới thiệu bài:

Tình yêu rthơng con cái mơ ớc thế hệ sau nối tiếp sứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, quê hơng vốn là tình cảm cao đẹp của con ngời Việt Namta suốt bao đời nay “Nói với con “ của nhà thơ Y Phơng là một trong những bài thơ hớng về đề tài ấy với một cách nói riêng, xúc động, chân tình bằng hình thức ngời cha nói với con, tâm tình dăn dò trìu mến, ấm áp và tin cậy.

D.Các hoạt động dạy và học.

*Hoạt động 1:Tổ chức cho hs đọc và tìm hiểu chú thích

-Mục tiêu:Học sinh nắm đợc sơ lợc về tác giả Y Phơng và bài thơ “Nói với con”

Hoạt động củagiáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

*Đọc chú thích trong SGK? H:Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Y Phơng ?

*Đọc bài thơ?

H:Bài thơ có nội dung gì?

H:Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào?

H:Bài thơ có bố cục nh thế nào? Nội dung của từng phần?

-Y Phơng là ngời con của dân tộc Tày

-Mợn lời nói với con YP gợi về cội nguốn sinh dỡng mỗi con ng- ời, bộc lộ niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê h- ơng mình

-Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả

-Chia hai đoạn;

+Đoạn 1:Từ đầu đến “Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”(Nói với con về tình cảm cội nguồn) +Đoạn 2.Còn lại ( Những đức tính của ngời đồng mình và mơ - ớc của ngời cha về con mình)

I.Đọc- chú thích

1.Tác giả

2.Tác phẩm.

3.Bố cục

*Hoạt động 2;Tổ chức học sinh tìm hiểu văn bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu:Học sinh nắm đợc giá trị của văn bản

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

*Đọc lại đoạn 1. II.Tìm hiểu văn bản.

H:Ngời cha nói với con về tình cảm cội nguồn nào?

H:Lời thơ nói về tình cảm gia đình có gì đặc biệt?

-H:Từ cách nói đó em hiểu gì về lời nói của ngời cha trong 4 câu thơ đầu?

H:Vì sao lời đầu tiêncủa ngời cha nói với con lại là điều đó?

H:các từ “cài”, “ken”ngoài nghĩa miêu tả còn có ý

nghĩa gì?

H:Qua cuộc sống lao động, cần cù, êm đềm, tơi vui của quê hơng, ngời cha đẫ nhắc nhở ngời con điều gì?

H:Vì sao ngời cha nói với convề một quê hơng nh vậy?

H:Điều đó cho thấy một tình cảm nh thế nàocủa ngời cha đối với quê hơng và con mình?

-Tình cảm gia đình -Tình làng xóm

-Cách nói cụ thể

-Nhắc nhở convề tình cảm ruột thịt, về cội nguồn sinh dỡngcủa mỗi con ngời.

-còn nói lên tình cảm gắn bó, trong lao động, làm ăn của đồng bào, quê hơng

-Muốn dạy dỗ con về tình cảm cội nguồn

-Yêu quý, tự hào về quê hơng, gia đình.

cảm cội nguồn.

-Con đợc nuôi dỡng, lớn lên trong tình yêu thơng che chở của cha mẹ, trong mái ấm gia đình hạnh phúc.

-Con đợc trởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình sâu nặng của quê hơng

2.Những đức tính của Ng

ời đồng mình và - ớc mơ của ngời cha về con mình

*đọc đoạn thơ còn lại.

H:những câu thơ nào khắc hoạ những đức tính của “ngời đồng mình”

H:Em có nhận xét gì về những đức tính của “Ngời đồng mình”

-Ngời đồng mình thơng lắm con ơi

... Còn quê hơng thì làm phong tục.

-H:Em có nhận xét gì về cách diễn đạt của tác giả trong những lời thơ này?

H:Ngời cha đã nói với con về đức tính gì của “ngời đồng mình” -Vì sao tác giả lại nói “ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng- Còn quê hơng thì làm phong tục”? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-H:Vì sao ngời cha lại nói với ng- ời con về điều này?

H:Qua lời cuối của bài thơ em hiểu gì về mong ớc của ngời cha? *gọi hs đọc đoạn cuối.

H:Em có nhận xét gì về ngôn ngữ lời thơ ?

H:Qua đó em hiểu gì về mong ớc của ngời cha?

-Vất vả, nghèo đói, cực nhọc trong địa hình cằn cỗi, hiển trở.

-Nghĩa là lao động sáng tạo để tồn tại, và giữ vững truyền thống dân tộc, không chùn bớc trớc khó khăn, gian khổ. -Học sinh tự bộc lộ -Lặp từ, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị. -Can trờng, dũng cảm, có ý chí.

-Ngôn ngữ giản dị, lời thơ tha thiết, âu yếm.

-Mong con có khí phách, ý chí vơn lên trong cuộc sống gian khó .

-Không quên cội nguồn dân tộc

:Qua bài thơ, em hiểu thêm những gì về cuộc sống con ngời các dân tộc nẻo cao?

H:Nêu những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật?

-đầy gian khổ nhng tốt đẹp -Có sức sống mạnh mẽ. bền bỉ -Tâm hồn gắn bó với quê hơng, dân tộc

*-Ghi nhớ(SGK)

III.Luyện tập(*Hoạt động3)

1.Đọc diễn cảm bài thơ

2.Phân tích tình cảm cha con trong bài thơ. 3.Làm bài tập trong SGK

VI.H ớng dẫn về nhà(*Hoạt động 4:)

-Nám đợc các giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ -Học thuộc lòng bài thơ.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 107 - 111)