Ngày Soạn: 10/2/2009 Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 85 - 88)

I- Khái niệm liên kết

Ngày Soạn: 10/2/2009 Ngày giảng:

Ngày giảng:

Bài 22

Tiết 111 + 112: Văn bản Con cò

(Chế Lan Viên)

I - Mục tiêu

1/. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng Con cò trong bài thơ đợc phát triển từ những câu hát ru xa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru.

- Thấy đợc sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.

2/. Rèn luyện kỹ năng

- Cảm thụ và phân tích thơ, đặc điểm là những hình tợng thơ đợc sáng tạo bằng liên tởng, tởng tợng.

3/. Giáo dục

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu dân ca và tình mẹ bao la qua lời ru có cánh cò bay la.

II - Chuẩn bị

- Các t liệu về tác giả, tác phẩm.

III - Tiến trình trên lớp

1/. ổn định tổ chức. 2/. Kiểm tra bài cũ

? Em cảm nhận nh thế nào về hình tợng Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La PhôngTen qua ngòi bút của tác giả Hi - Pô - LítTen?

3/. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài

- Trong cuộc đời của mỗi con ngời hành trang luôn mang nặng cánh cò trong lời ru ngọt ngào của mẹ. Xúc động biết ơn trớc tình cảm dạt dào đó nhà thơ Chế Lan Viên đã viết lên văn bản "Con cò" đầy tha thiết mà hôn nay chúng ta sẽ đợc học.

b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích. - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sơ lợc tác giả, tác phẩm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ND cơ bản

? Đọc chú thích sao?

? Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Chế Lan Viên?

- Chế Lan Viên nổi tiếng từ phong trào thơ mới và là 1 nhà thơ lớn của thơ ca VN thế kỷ XX. Thơ ông giàu tính triết lí (Trí tuệ) và sự tìm tòi sáng tạo. I - Đọc và tìm hiểu chú thích 1/. Tác giả Chế Lan Viên (1920 - 1989). ? Nêu các chặng đờng thơ (Các

tác phẩm nổi tiếng của tác giả)

- GV bổ sung thêm

- Các chặng đờng thơ "Điêu tàn" (1937), "Gửi các anh" (1955), "ánh sáng và pù sa" (1955 - 1960), Hoa ngày thờng - Chim báo bão (1967), Những bài thơ đánh giặc ( 1972), Đối thoại mới (1973), Ngày vĩ đại (1975), Hái theo mùa (1977) và Hoa trên đá (1984), Ta gửi cho mình (1986) ? Dựa vào chú thích nêu xuất

xứ của bài thơ "Con cò"? ? Đọc hoặc ngâm văn bản? ? Nhận xét? Nêu cảm nhận ban đầu của em?

? Nêu bố cục và chỉ ra nội dung của từng phần?

? Hình tợng bao trùm toàn bài thơ là gì?

- GV chốt rồi chuyển

- Sáng tác 1962 trong tập Hoa ngày thờng - Chim báo bão (1967). - 2 → 3 HS đọc hoặc ngâm thơ + Đoạn 1: Hình ảnh con cò (suy ngẫm) qua lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.

+ Đoạn 2: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con ngời trên mọi chặng đờng đời

+ Đoạn 3: Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi ng- ời.

2/. Tác phẩm

- Xuất xứ

- Đọc - Bố cục

*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản. - Mục tiêu: HS nắm đợc giá trị của văn bản.

? Đọc và nêu cảm nhận về đoạn thơ đầu?

? Hình ảnh con cò xuất hiện gắn với thời điểm nào của mỗi con ngời?

? Hình ảnh con cò trong đoạn I gợi ra những câu ca dao nào?

? Phân tích ý nghĩa biểu t- ợng của con cò trong các câu ca dao đó?

- Khi mới ra đời con cò đã xuất hiện trong lời ru của mẹ dù trẻ cha hiểu. - HS nêu các câu ca dao.

+ Gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc đời sống xa → gợi vẻ nhịp nhàng, thong thả, bình yên. + Là hình ảnh ngời phụ nữ, ngời mẹ nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống. II - Tìm hiểu văn bản 1/. Hình ảnh con cò qua lời ru đến với tuổi ấu thơ. - Khi mới ra đời cánh cò đã đến với trẻ qua lời ru ngọt ngào của mẹ ? Hình ảnh con cò trong

đoạn này có ý nghĩa nh thế nào đối với đứa trẻ?

- Con cò đến với tâm hồn trẻ 1 cách vô thức → tạo sự khởi đầu cho thế giới tâm hồn của trẻ tạo điệu hồn dân tộc (nền móng). Tuy cha hiểu về con cò nhng với những đứa trẻ đó là những gì ngọt ngào, dịu dàng nhất gắn liền với tình yêu và sự che chở của mẹ, đứa trẻ ngủ chẳng phân vân.

- Tuy cha hiểu nhng cò đã đi vào tièm thức tạo hồn dân tộc và gắn liền với tình yêu và sự săn sóc của mẹ.

? Đọc và nêu nội dung của đoạn 2?

? Con cò đi vào tiềm thức

của tuổi thơ nh thế nào? - Cò đi vào giấc ngủ, cò trở thành ngời bạn trở nên gần gũi thân thiết tiếp tục sống trong tâm thức con ngời

2/. Hình ảnh con cò gắn liền cới tuổi thơ và các chặng đ ờng đời ? Em có nhận xét gì về cách xây dựng hình tợng cò trong đoạn 2? - XD hình ảnh cò bằn sự liên tởng, tởng tợng phong phú cánh cò nh bay ra từ những câu ca dao để sống trong tâm hồn con ngời theo cùng và nâng đỡ con ngời trong mỗi chặng đờng.

- Cánh cò trở thành bạn đồng hành của con ngời trên suốt đờng đời từ ấu thơ đến khi tr- ởng thành ? Hình tợng cò có tác dụng

gì đối với trẻ thơ và cuộc đời mỗi con ngời?

? Nh vậy hình tợng cò đã t- ợng trng cho điều gì?

- Cò có ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ, về sự dìu dắt nâng đỡ dụi dàng và bền bỉ của ngời mẹ: Từ giấc ngủ trong nôi đến tuổi đến trờng, lúc trởng thành.

? Đọc đoạn 3 và cho biết sự phát triển của hình tợng con cò đợc thể hiện ở đây nh thế nào?

? Qua hình ảnh cò ta hiểu về lòng mẹ nh thế nào? Từ đó tác giả đã khái quát lên điều gì?

? Có ý kiến cho rằng đây là đoạn thơ giàu tính triết lí ý kiến của em nh thế nào? ? Đoạn cuối "Một con cò thôi ... qua nôi" là đoạn có

- Hình ảnh cò đợc nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tợng cho tấm lòng mẹ lúc nào cũng ở bên con suốt cuộc đời "Dù ở gần ... yêu con"

- Từ sự thấu hiểu lòng mẹ nhà thơ khái quát 1 quy luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững rộng lớn, sâu chắc "Con dù lớn ... lòng mẹ vẫn theo con"

- Phần cuối đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tợng con cò, con cò cũng là mẹ, cũng là cuộc đời, cũng là câu hát đậm hồn dân tộc nuôi dỡng ta và tình cảm đó là mãi mãi trờng tồn... 3/. Con cò mang ý nghĩa - Con cò biểu tợng cho tấm lòng mẹ lúc nào cũng ở bên con. - Sự suy tởng thành quy luật mang ý nghĩa triết lí về sự bền chặt vĩnh hằng của tình

ý nghĩa khái quát? Em có đồng ý vậy không? Vì sao? ? Những câu thơ cuối cho em cảm nhận gì?

? Em có nhận xét gì về đặc điểm nghệ thuật của văn bản?

? Cũng bắt nguồn từ dân ca các em đã đợc học văn bản nào? (Tích hợp đọc)

? Em có nhận xét gì về tính liên kết câu và liên kết đoạn trong VB (tích hợp TV) ? Đọc ghi nhớ trong SGK. GV chốt rồi chuyển

- Sự lặp lại của câu hát nh 1 quy luật lặp lại của đời ngời lại vừa là biểu tợng rộng lớn hơn "Cả sắc trời" → là tất cả.

- Thể thơ tự do → bộc lộ cảm xúc 1 cách linh hoạt nhiều chỗ lặp lại → gợi âm điệu lời ru. Giọng thơ êm ái, đều đặn nhẹ nhàng mà thấm thía.

- Sáng tạo hình ảnh quen thuộc cụ thể nhng đày ý nghĩa biểu tợng và chất chứa giá trị biểu cảm. - HS đọc ghi nhớ mẹ. - Nghệ thuật * Ghi nhớ (SGK)

*Hoạt động 4: Tổ chức cho học sinh luyện tập

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng cho học sinh. - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1 trong SGK.

+ ở bài "Khúc hát ru .... lng mẹ" Nguyễn Khoa Điềm với giọng điệu có những lời ru trực tiếp. Khúc ca biểu hiện sự thống nhất giữa tình yêu con với tình yêu cách mạng, yêu nớc và ý chí chiến đấu.

+ "Con cò" của Chế Lan Viên gợi lại điệu hát ru tác giả muốn nói về ý nghĩa của lời ru và gợi ca tình mẹ đối với đời sống mỗi con ngời.

5/. H ớng dẫn về nhà

- Nắm đợc nội dung bài học. - Làm các bài tập 2 vào vở bài tập. - Đọc, soạn bài mới: Mùa xuân nho nhỏ.

---

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w