Ngày Soạn: 25/2/2009 Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 104 - 107)

III- Kết bài (1,5đ)

Ngày Soạn: 25/2/2009 Ngày giảng:

Ngày giảng:

Bài 24

Tiết 121: Văn bản : Sang thu

(Hữu Thỉnh)

I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

-Phân tích đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnhvề sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.

-Rèn luyện thêm năng lực về cảm thụ thơ ca.

II.Lên lớp.

A.KTBC.

1.Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Viếng lăng Bác’ .phân tích một hình ảnh ẩn dụ mà em tâm đắc nhất.

2.Phân tích các điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ.

3.Phân tích đặc sắc của mạch thơ và giọng thơ trong bài

B.Giới thiệu bài:

Thơ hay tả mùa thu có nhiều, tả mùa hạ ít hơn.Thơ tả thời điểm giao mùa giữa mùa hạ và mùa thu càng ít. Vì thế ta càng quý những bài nh “Sang thu”.Từ mùa hạ chuyển sang mùa thu, thiên nhiên ở miền Bắc vào thu đợc cảm nhậnthế nào qua “Sang thu” của Hữu Thỉnh?

C.Các hoạt động dạy-học.

*Hoạt động 1:Tổ chức học sinhđọc- tìm hiểu chú thích.

*Mục tiêu:Học sinh nắm đợc những nét chính về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác và cách đọc bài thơ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nộidung cần đạt

H:Nêu hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Hữu Thỉnh?

-Tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh quê ở huyện Tam D- ơng tỉnh Vĩnh

Phúc.Năm1963Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng tăng thiết giáp rồi trở thành cản bộ văn hoá, tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ. ông thâm gia ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam. Hữu Thỉnh hay

I.Đọc- chú thích

1.tác giả

H:Nêu nội dung chính của bài thơ?

H:Con ngời cảm nhận sang thu từ những phạm vi không gian nào? Tơng ứng có những khổ thơ nào?

viết về những con ngời, cuộc sống ở nông thôn, về mà thu, nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng vấn vơng trứpc đất trởi trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng.

-Bài thơ miêu tả những rung động của lòng ngời trớc đất trời sang thu

-Cảm nhận không gian làng quê sang thu( Khổ thơ thứ nhất)

-Cảm nhận không gian đất trời sang thu(Hai khổ cuối)

2.Tác phẩm

3.Bố cục.

*Hoạt động 2: Tổ chức học sinh tìm hiểu giá trị đặc sắc của bài thơ.

*Mục tiêu:Nắm đợc giá trị của văn bản.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

H:Sự biến đổi của đất trời sang thu đợc HT cảm nhận bắt đầu từ đâu và gợi qua những chi tiết, hình ảnh nào?

H: Từ “Bỗng” diễn tả trạng thái nào của sự cảm nhận? H:Từ “phả” có thể thay thế bắng từ nào?

H:Tại sao tác giả không dùng từ thổi, đa, bay, lan, tan mà lại dùng từ phả, Từ phả có gì hay hơn?

H:Từ chùng chình có thể thay bằng những từ nào?

H:Các từ ngữ trên có tác dụng gì trong việc biểu hiện cảnh thiên nhiên?

H:Để diễn tả không gian làng quê sang thu tác giả đã sử dụng phơng thức biểu đạt nào?

H:Từ đó một không gian làng quê sang thu đợc hiện

-Bỗng nhận ra h ơng ổi

Phả vào trong gió se S ơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về.

=>Diiễn tả sự đột ngột, bất ngờ

-Có thể thay thế bằng từ

thổi, đa, lan, tan

-Không có nghĩa đột ngột bằng từ phả

-Có thể thay bằng từ dềnh dàng, chầm chậm, đủng đỉnh, lững thững

-Khung cảnh thiên nhiên đ- ợc miêu tả sinh động nh một cô gái duyên dáng yểu điệu

-

II.Tìm hiểu văn bản.

1.Cảm nhận không gian làng quê sang thu.

-

-Miêu tả, tự sự -Giọng thơ êm nhẹ

-Đột ngột, bất ngờ, nhẹ nhàng, uyển chuyển -Hơng ổi lan vào không gian, thổi vào trong gió se

lên nh thế nào?

-Gọi hs đọc khổ thơ thứ hai. H: Đất trời sang thu đợc cảm nhận từ những biểu hiện không gian nào?

H:Tại sao sông dềnh dàng mà chim bắt đầu vội vã?

H:Từ “Dềnh dàng” ở đây có tác dụng gì?

H:TB cảm nhận của em về lời thơ “Có đám mây mùa hạ- Vát nửa mình sang thu”

H:NGhệ thuật trong khổ thơ này có gì đặc biệt?

H:Từ đó bức tranh thu đợc cảm nhận nh thế nào?

-Sông đợc lúc dềnh dàng -Cánh chim: Bắt đầu vội vã -Đám mây:Vắt nửa mình sang thu

--Sông bát đầu cạn, chảy chậm lại

-Chim vội vã vì sợ lạnh phải đi tránh rét ở những miền ấm áp hơn

-Từ “dềnh dàng làm con sôngtrở lên duyên dáng, gần ngời hơn.

-Gợi hình ảnh đám mây mùa hạ còn sót lại trên bầu trời, trời đã bắt đầu trong xanh.

- -Sơng đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm châm nơi đầu thôn ngõ xóm.

2.Cảm nhận không gian đất trời sang thu.

-Miêu tả, tự sự, tởng tợng

-Bức tranh mùa thu nhẹ nhàng, uyển chuyển, trong xanh

-GV gọi hs đọc diễn cảm khổ 3.

H:Thiên nhiên sang thu còn đợc gợi lên qua những hình ảnh nào?

H:ý nghĩa tả thực của các chi tiết không gian này là

-còn nắng

-ma và sấm tha dàn, không còn dữ dội nữa

-hàng cây nhìn già đi -Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhng nhạt

gì?

H:Em có nhận xét gì về cảnh vật khi sang thu?

H:Qua bài thơ em cảm nhận đợc những nét đẹp nào của nhà thơ ?

H:Bài thơ đã gợi cho em những cảm nhận gì về thiên nhiên, đất nớc, con ngời trong thời điểm từ hạ sang thu,

H:Miêu tả bức tranh sang thu trong bài thơ của HT? H:Nêu những nét đặc sắc v nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

-Những dấu hiệu mùa hạ vẫn còn nhng giảm dần c- ờng độ, mức độ, lặng lẽ vào thu.

dần

-Ma và sấm tha dần không còn dữ dội nữa.

3.Tình cảm của nhà thơ khi thiên nhiên đất nớc sang thu -Nhạy cảm

-Yêu thiên nhiên, yêu đất n- ớc, yêu con ngời

*Ghi nhớ(SGK)

*H\oạt động 3:Tổ chức cho hs luyện tập.

-Mục tiêu:Khắc sâu kiến thức và rèn kĩ năng. 1.Đọc diễn xảm bài thơ

2.Phân tích bức tranh sang thu trong bài thơ của HT 3.Làm bài tập trắc nghiệmvào vở

*Hoạt động 4:Hớng dẫn về nhà:

-Nắm đợc giá trị nghệ thuật và nội dung đặc sắc của bài thơ -Học thuộc lòng bài thơ

-Đọc và soạn bài “Nói với con” của Y Phơng

---

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w