Trớc khi nhận ông Sáu là cha

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 31 - 33)

I- Vai trò của ngời kể chuyện trong

a) Trớc khi nhận ông Sáu là cha

ông Sáu là cha

- Sợ hãi, xa lánh cha. - Sự ơng ngạnh bất cần. → Cá tính mạnh mẽ. Tình cảm sâu sắc chân thật. b) Khi nhận ra ngời cha - Gọi thét ba ôm

? Hành động và thái độ nó có gì khác với gian đoạn trớc? Sự thay đổi đối lập đó thể hiện điều gì? ? Vì sao Thu lại có sự thay đổi về thái độ và tình cảm đó?

? Nếu chứng kiến cảnh này em có thái độ nh thế nào?

? Tâm trạng của ngời kể chuyện nh thế nào và tâm trạng đó đợc thể hiện điều gì?

? Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật bé Thu và nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả? (Liên hệ miêu tả nội tâm văn tự sự)

Giáo viên chốt rồi chuyển

? Tìm những chi tiết nói về hành động, thái độ của ông Sáu khi về thăm nhà? Qua những chi tiết đó thể hiện điều gì?

? Tìm những chi tiết nói về ông Sáu khi ở chiến khu?

? Chiếc lợc đợc làm nh thế nào? Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của ông Sáu với chiếc lợc. ? Những chi tiết và thái độ đó thể hiện điều gì?

? Rồi ông sáu hi sinh không kịp gặp lại con và trao lợc cho con gây cho em cảm súc gì?

? Qua việc tìm hiểu trên em có nhận xét gì về các tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật?

? Truyện đợc trần thuật nh thế nào và vai trò của ngời kể truyện trong văn bản tự sự? (Tích hợp TLV)

? Qua phân tích trên giúp em hiểu gì về đoạn trích văn bản? ? Đọc ghi nhớ SGK?

- Làn tóc tơ sau gáy nh dựng lên. - Không cho ba đi nữa ....

→ Có sự thay đổi đột ngột và đối lập với những hành động trớc →

Sự nghi ngờ về cha đã đợc giải toả, ân hận, hối tiếc đã làm cho tình yêu và nỗi nhớ bùng nổ mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt. - Xúc động mạnh

- "Nh có ai nắm lấy trái tim mình" → Xúc động trớc hoàn cảnh trớ trêu của cha con Thu.

⇒ Cô bé có tình cảm thật sâu sắc với cha. Có cá tính mạnh mẽ nh- ng cũng hồn nhiên ngây thơ (liên hệ cô giao liên dũng cảm sau này) ⇒ Sự am hiểu tâm lý trẻ của tác giả.

- Háo hức gặp con để ôm con vào lòng, không đợi thuyền cập bến đã nhẩy .. khát khao đợc nghe 1 tiếng gọi ba .... khổ tâm không khóc đợc, tìm mọi cách để con gọi "ba", gắp cho con cái trứng cá to .. → khát khao đợc gặp con

→ tình cha con.

- Day dứt, ân hận vì đã đánh con

→ sự ám ảnh

- Vui mừng, sung sớng khi kiếm đợc mẩu ngà voi.

- Dánh hết tâm trí, công sức, tình cảm vào cây lợc → chiếc lợc thành vật quý giá, thiêng liên của ông Sáu.

- Tình cảm sâu nặng thắm thiết của ông Sáu dành cho con gái. - Thấm thía những đau thơng, mất mát, éo le của chiến tranh gây cho bao ngời, bao gia đình (Xót xa, tiếc nuối ...)

- Cốt truyện chặt chẽ nhiều yếu tố bất ngờ xoáy sâu vào cảm xúc

→ gây xúc động mạnh và bộc lộ nội tâm nhân vật .

- Truyện kể theo ngôi thứ nhất →

khách quan hơn, tin cậy hơn có nhiều nhận xét và cảm xúc khi chứng kiến .... chầm líu chặt không muốn rời. → Sự thay đổi đột ngột của tâm trạng. → Sự bùng nổ về mặt tình cảm.

→ Tình cha con sâu sắc xúc động. 2/. Nhân vật ông Sáu - Háo hức đợc gặp con. → Khao khát tình cha con - Ân hận .... - Dành hết tâm trí, công sức vào làm lợc → vật quý giá, thiêng liêng.

- Tình cha con sâu lặng.

→ Sự đau thơng mất mát, éo le do chiến tranh gây ra.

Giáo viên chốt rồi chuyển - Diễn tả cảm động tình cha con thắm thiết sâu nặng thiêng liêng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh → ca ngợi tình cảm

*Ghi nhớ (SGK)

* Hoạt động 4: Tổ chức cho học sinh luyện tập

- Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết các yêu cầu của bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1?

? Giáo viên dành 3' cho học sinh thảo luận rồi gọi 2 → 3 học sinh trình bày.

? Gọi nhận xét?

? Giáo viên tổng hợp đánh giá. ? Đọc nêu yêu cầu bài tập 2? - Giáo viên cho 2 học sinh thẻ kể lại 1 đoạn còn đâu cho về nhà.

- Vì suy nghĩ nhất quán rằng không phải cha mình nên các hành động tình cảm đều theo.

- Học sinh đóng vai ông Sáu hoặc bé thu kể lại câu chuyện.

III - Luyện tập

- Bài 1

- Bài 2

5/. hớng dẫn về nhà

- Làm nốt bài tập 2.

- Nắm đợc những giá trị đặc sắc của truyện. - Đọc, soạn bài "Cố hơng"

- Ôn lại các kiến thức về thơ và truyện hiện đại.

---

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w