Ngày Soạn: 14/2/2009 Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 90 - 92)

I- Khái niệm liên kết

Ngày Soạn: 14/2/2009 Ngày giảng:

Ngày giảng:

Tiết 114, 115 Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng,

đạo lí

I - Mục tiêu

1/. Kiến thức

- Giúp học sinh nắm đợc cách làm bài nghị luận về 1 vấn đề t tởng, đạo lí.

2/. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng làm văn nghị luận về 1 vấn đề t tởng đạo lý.

II - Chuẩn bị

- Đọc và nghiên cứu bài trớc ở nhà.

III - Tiến trình trên lớp

1/.

2/. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là bài văn nghị luận về 1 vấn đề t tởng, đạo lý?

3/. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài

ở bài trớc các em đã đợc tìm hiểu về bài văn nghị luận về 1 vấn đề t tởng đạo lý. Vậy cách làm bài văn nghị luận này nh thế nào? Chúng ta hãy vào bài hôm nay.

b) Tiến trình tổ chức các hoạt động

*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu đề bài nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý. - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc các dạng đề bài nghị luận về vấn đề t tởng, đạo lý.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ND cơ bản

? Đọc các đề trong SGK? ? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó? ? Các đề bày có gì khác nhau? Chỉ ra những điểm khác nhau đó? ? Những đề không có mệnh lệnh cần hiểu nh thế nào? ? Dựa vào các đề bài trong SGK hãy tự ra 1 đề bài? - Giáo viên gọi các học sinh khác nhận xét.

- Giáo viên tổng hợp đánh giá.

- Đa những t tởng đạo lý, những quan điểm, quan niệm.

- Đề 1, 3, 10 có mệnh lệnh còn các đề còn lại là đề mở không có mệnh lệnh.

- Đây là đề nghị luận là bàn bạc, nhận định, đánh giá, bày tỏ ý kiến đúng sai, xấu tốt, lợi hại, .. có lập luận thuyết phục có nhận định đánh giá. - Học sinh tự ra đề và nhận xét đề của bạn. VD: - Từ thức là vốn quý - Suy nghĩ về tình bạn... I - Đề bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí. a) Các dạng đề bài. b) Cách ra đề.

*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.

- Mục tiêu: Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về 1 vấn đề t tởng, đạo lí.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc đề bài trong SGK? ? Nêu yêu cầu của đề bài? ? Thể loại? ? Nội dung? ? Cần có tri thức gì để làm bài? - Học sinh đọc đề bài. - Thể loại: Nghị luận

- Nội dung: Suy nghĩ về câu TN + Nghĩa đen, nghĩa bóng (Hiểu biết, đánh giá ý nghĩa của lòng biết ơn). - Tri thức về tục ngữ VN và tri thức về đời sống. II - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí.

? Để tìm ý cho bài văn chúng ta cần làm gì?

? Tìm ý cho đề bài trên? - GV gợi nhiều học sinh tìm ý để bổ sung cho nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải thích câu tục ngữ

NC: Thành quả: V/c, tinh thần nguồn: Ngời làm ra thành quả đó là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình.. - Đạo lý: "Uống ,, ngời". Là đạo lý ngời hởng thụ.

+ Nhớ nguồn: Là lơng tâm trách nhiệm đối với ngời.

+ Nhớ ngời: Biết ơn, giữ gìn, tiếp nối sáng tạo.

+ NN: Là không vong ân bội nghĩa + NN là học nguồn sáng tạo những thành quả mới.

1/. Tìm hiểu đề, dàn ý

- Đạo lý là sức mạnh tinh thần gìn giữ các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc.

- Là nguyên tắc làm ngời của VN ? Dựa vào những ý tìm đợc

trên hãy lập dàn ý chi tiết? Giáo viên hớng dẫn học sinh dựa vào dàn ý trong SGK để lập dàn ý đại cơng rồi chuyển thành dàn ý chi tiết. - Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm: mỗi nhóm lập dàn ý 1 phần. Nhóm 1: Mở bài Nhóm 2: TB: Giải thích câu tục ngữ Nhóm 3: Nhận định đánh giá Nhóm 4: Kết bài - Giáo viên tổng hợp đánh giá

? Khi có dàn ý ta cần viết bài nh thế nào? ? Qua đó em rút ra kết luận gì về cách làm bài? ? Đọc ghi nhớ trong SGK? - Dàn ý 1/. Mở bài (N1)

- Giới thiệu ND câu TN: Đạo lý làm ngời

2/. Thân bài (N2,3)

a) Giải thích câu tục ngữ (N2) - Nớc là gì? Nguồn là gì? - Uống nớc có ý nghĩa gì? Nhớ nguồn là thế nào? Cụ thể những nội dung đó.

b) Nhận định đánh giá (N3) - Câu tục ngữ nên đạo lí làm ngời. - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Nền tảng tự duy trì và phát triển XH.

- Nhắc nhở những ngời vô ơn - Khích lệ mọi ngời cống hiến 3/. Kết bài

- 1 nét đẹp truyền thống của con ng- ời VN.

- Viết bài: triển khai các ý + Đọc và sửa chữa lại

+ Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK

2/. Lập dàn ý a) Mở bài b) Thân bài - Giải thích câu tục ngữ - Bình luận c/. Kết bài 3/. Đọc lại và sửa chữa *Ghi nhớ (SGK)

*Hoạt động 4: Tổ chức cho học sinh luyện tập

Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh

- Giáo viên cho học sinh làm bài phần luyện tập có thể chia nhóm cho học sinh lập dàn ý.

- Giáo viên gọi 1 số học sinh trình bày từng đoạn. - Giáo vien nhận xét đánh giá.

5/. H ớng dẫn về nhà.

- Hoàn thiện bài tập ở phần luyện tập. - Nắm đợc nội dung ghi nhớ trong SGK.

- Đọc và nghiên cứu bài mới: nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

---Tuần 24 Tuần 24

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 90 - 92)