Ngày Soạn: 25/11/2008 Ngày giảng

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 30 - 31)

I- Vai trò của ngời kể chuyện trong

Ngày Soạn: 25/11/2008 Ngày giảng

Ngày giảng

Bài 15:

Tiết 71, 72: Văn bản Chiếc lợc ngà

(Nguyễn Quang Sáng)

I - Mục tiêu

1/. Kiến thức: Giúp học sinh

- Cảm nhận đợc tình cah con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông sáu trong truyện.

- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

2/. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.

3/. Giáo dục

- Giáo dục cho học sinh tình cảm cha con và niềm trân trọng những tình cảm đó.

II - Chuẩn bị

- Các t liệu về tác giả, tác phẩm

III - Tiến trình trên lớp

1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ

? Phân tích hình ảnh ngời thanh niên trong "Lặng lẽ Sa Pa"

3/. Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài

Tình cảm của con luôn luôn là tình cảm thiêng liêng sâu lắng nhất của con ngời nhất là trong thời kỳ kháng chiến con xa cha, vợ xa chồng và đầy những tình huống éo le càng làm cho tình cảm đó trở lên đáng quý hơn bao giờ hết, trân trọng những tình cảm đó nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã viết thiên truyện ngắn "Chiếc lợc ngà" để kể lại cho chúng ra một câu chuyện đầy xúc động về tình cha con đó.

b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sơ lợc về tác giả, tác phẩm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc chú thích?

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Quang Sáng? ? Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của truyện "Chiếc lợc ngà" ? Đọc đoạn trích?

? Đọc chú giải?

? Nêu cảm nhận của em về văn bản sau khi đọc xong?

? Tóm tắt lại văn bản?

? Truyện có thể chia làm mấy tình huống?

- Nguyễn Quang Sáng sinh 193?? ở An Giang ông tham gia quân đội ông hầu nh chỉ viết về cuộc sống và con ngời Nam Bộ. - Sáng tác năm 1966 ở chiến tr- ờng Nam Bộ. Rút trong tập "Chiếc lợc ngà"

- Học sinh đọc diễn cảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Truyện thể hiện tình cha con sâu nặng ở 2 tình huống: + Cuộc gặp gỡ của 2 cha con + Ông sáu ở khu căn cứS

I - Đọc và tìm hiểu chú thích chú thích 1/. Tác giả 2/. Tác phẩm a) Hoàn cảnh sáng tác b) Đọc c) Tình huống truyện.

*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc giá trị của văn bản trích

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Tìm những chi tiết nói về bé Thu khi anh Sáu về thăm nhà? ? Tâm trạng của Thu lúc này nh thế nào?

? Trong bữa cơm Thu có thái độ nh thế nào?

? Tìm những chi tiết nói về Thu khi muốn nhờ anh Sáu chắt nớc nồi cơm?

? Trong bữa cơm khi anh Sáu gắp cho miếng cá Thu đã có những hành động gì?

? Qua tất cả các chi tiết trên em thấy Thu là ngời nh thế nào? ? Vì sao Thu lại có thái độ nh vật đối với anh Sáu?

? Tuy cứng cỏi ơng ngạnh nhng Thu vẫn là một đứa trẻ với tất cả những nét hồn nhiên ngây thơ của trẻ thơ" ý kiến của em nh thế nào?

? Tìm những chi tiết miêu tả hành động, thái độ của bé Thu trong buổi sáng cuối cùng trớc khi ông Sáu lên đờng?

- Mặt tái đi .. "Má! Má"

- Sợ hãi xa lánh cha

- Nói trổng không chịu kêu ba - Không chịu kêu ba khi nhờ anh Sáu chắt nớc, suy nghĩ nhăn nhó muốn khóc ... rồi không chịu thua lấy cái vá múc ra từng vá n- ớc → đáo để.

- Hất cái trứng cá. Bị ông Sáu đánh Thu bỏ đi khi xuống xuồng còn cố ý khua dây cột xuồng kêu rộn ràng thật to.

- Thể hiện 1 cá tính mạnh mẽ ⇔

tỏ thái độ ơng ngạnh bất cần (cứng cỏi)

- Vì theo Thu anh Sáu không phải à cha mình → không chịu thừa nhận ngời lạ là cha → tình cảm sâu sắc và chân thật đối với ngời cha.

- Trẻ thơ thờng a cụ thể công bằng bắt nhận 1 ngời lạ làm cha là không thể → Hồn nhiên ngây thơ.

- Khuôn mặt sầm lại, đôi mắt mênh mông ...

- Kêu thét lên ....

- Chạy xô tới nhanh nh ...

II - Tìm hiểu văn bản bản

1/. Hình ảnh bé Thu

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 30 - 31)