I- Khái niệm liên kết
Ngày Soạn: 12/2/2009 Ngày giảng:
Ngày giảng:
Tiết 113: Trả bài tập làm văn số 5
I - Mục tiêu
1/. Kiến thức
- Nhằm củng cố lại 1 lần nữa các kiến thức về cách làm bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng của đời sống.
- Nhằm thông báo kết quả đã đạt đợc đến học sinh. Qua nhận xét của giáo viên học sinh nắm đợc những u điểm và những hạn chế của mình để rút kinh nghiệm trong những bài sau.
2/. Kỹ năng phát hiện, chữa lỗi, kỹ năng tự đánh giá. 3/. Giáo dục
- Thông qua nội dung bài viết và biểu điểm đánh giá giáo dục học sinh tình thơng yêu, lòng nhân đạo và bài trừ những đam mê vô bổ.
II - Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi bài của học sinh. - Một số bài văn mẫu.
III - Tiến trình trên lớp
1/.
ổ n định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ
? Em hiểu gì về bài văn nghị luận về 1 vấn đề t tởng đạo lý?
3/. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài
- Các em đã làm bài viết số 3 về văn nghị luận. Để thông báo kết quả của bài kiểm tra đến với các em cũng nh qua lời nhận xét các em rút kinh nghiệm bài viết chúng ta hãy vào bài hôm nay.
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh xác định yêu cầu của đề và phơng hớng giải quyết. - Phơng pháp, mục tiêu: Học sinh nắm đợc yêu cầu và hớng làm bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ND cơ bản
? Nhắc lại đề bài?
? Xác định yêu cầu của từng đề? ? Nêu phơng hớng làm bài? (1 đề giáo viên gọi 1 học sinh khá trình bày phơng hớng làm bài) - Giáo viên bổ sung và đa ra biểu điểm đánh giá từng đề
- Giáo viên chốt rồi chuyển
- Học sinh nêu đề bài: 2 đề - Yêu cầu đề 1: Thể loại: Nghị luận, ND: Suy nghĩ về những việc làm nhân đạo
- Yêu cầu đề 2: Thể loại: nghị luận, ND: Suy nghĩ về tình hình đam mê chơi điện tử trên mạng.
- Học sinh nắm đợc biểu điểm để đối chiếu với bài viết để tự đánh giá. I - Yêu cầu của đề bài và h ớng giải quyết.. 1/. Yêu cầu của đề 2/. Cách giải quyết
* Hoạt động 2: Tổ chức nhận xét bài làm của học sinh
- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc những u điểm và những hạn chế trong bài viết của mình.
Hoạt động của giáo viên ND cơ bản
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài viết của mình và bổ sung thêm các mặt sau:
- Đại đa số các bài làm đúng yêu cầu của đề bài về mặt thể loại và nội dung.
- Một số bài có nhận thức sâu rộng bàn bạc kỹ lỡng vấn đề sự viêc: Linh, Văn Huy, Bùi Trang ...
- Một số bài trôi chảy, bố cục rõ ràng mạch lạc, lời văn khúc triết: Bùi Trang, Văn Huy, Linh, Nga, Hoa, Loan, ...
- Một số bài trình bày sạch đẹp, không sai chính tả, liên kết chặt chẽ;Vân, Lâm, Tuyến, Loan ...
II - Nhận xét
1/. Ưu điểm
a) Nhận thức
- Một số bài do nhận thức không đầy đủ về yêu cầu của bài nên còn lạc sang văn tự sự.
- Nhiều bài còn sơ sài, thiếu ý, cha bàn bạc cụ thể vấn đề.
- Một số bài chỉ lý thuyết suông còn thiếu những dẫn chứng cụ thể. - Một số bài kỹ năng phân tích, tổng hợp còn yếu.
- Một số bài còn thiếu tính liên kết rời rác, lủng củng. - Nhiều bài viết cẩu thả, sai chính tả, gạch xoá nhiều.
- Bố cục không rõ ràng, các ý còn liền vào nhau, lẫn vào nhau. + Giáo viên chốt rồi chuyển
2/. Hạn chế
a) Nhận thức
b) Diễn đạt
*Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh phát hiện và chữa lỗi - Mục tiêu: Rèn kỹ năng phát hiện, chữa lỗi cho học sinh.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ND cơ bản
- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài của Thuy, Nhất. Yêu cầu học sinh đọc và nhận xét? ? Cần sửa lại đoạn văn đó nh thế nào?
- Giáo viên bổ xung thêm. - Giáo viên đọc 1 số bài, đoạn mẫu.
- Học sinh đọc và nhận xét bài của bạn.
+ Lỗi nhận thức
+ Lỗi diễn đạt lủgn củng + Sai chính tả, thiếu dấu câu... - Học sinh đề xuất phơng án chữa - Học sinh nghe và học tập.
III - Chữa lỗi
1/. Nhận xét
2/. Chữa lỗi 3/. Nghe đọc và học tập
4/. Thông báo kết quả
- Giáo viên trả bài cho học sinh va thông báo kết quả chung cả lớp
Lớp ĐiểmSĩ số 2 3 4 5 6 7 8 9 Đạt tỷ lệ % 9A 35
5/. H ớng dẫn về nhà
- Xem lại bài của mình và rút kinh nghiệm.
- Chuẩn bị bài mới: Cách làm bài văn nghị luận về 1 vấn đề t tởng, đạo đức.
---