Mục tiêu: Giúp học sinh

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 62 - 64)

+ Củng cố lại kiến thức về phép phân tích và tổng hợp

+ Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận cho học sinh.

II- Chuẩn bị:

- Giáo viên và học sinh xem lại, ôn lại bài trớc.

III- Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Thế nào là phép phân tích, tổng hợp và vai trò của nó trong văn bản nghị luận ?

3. Dạy bài mới.

a) Giới thiệu bài:

Các em đã học về phép lập luận phân tích tổng hợp để củng cố và nhất là rèn kỹ năng sử dụng phép phân tích tổng hợp cho các em khi làm văn nghị luận, chúng ta hãy vào bài hôm nay.

b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh nhận biết các phép lập luận

Mục tiêu: Học sinh nhận biết đợc các phép lập luận phân tích tổng hợp trong các văn bản nghị luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1 ?

? Đọc đoạn văn bản a ?

? Chỉ ra các phép lập luận đã đợc

a.Phép phân tích.

- Cái hay cả hồn lẫn xác ... + Cái hay ở các điệu xanh. +ở ngời cử động

1. Bài 1.

a- Đoạn văn của Xuân Diệu.

sử dụng trong đoạn văn bản ? ? Nhận xét. - Giáo viên tổng hợp ? Đọc đoạn văn b ? ? Chỉ ra phép lập luận nào đợc sử dụng trong đoạn trích ? ? Nhận xét ?

Giáo viên chốt rồi chuyển.

+ ở các vần thơ.

+ ở các chữ không non ép

- Đoạn nhỏ mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sv thành đạt. - Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích từng quan niệm đúng sai thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi ngời.

b. Đoạn văn của Nguyễn Hơng.

* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thực hành.

Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng phép phân tích tổng hợp để tạo lập văn bản nghị luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc và nêu yêu cầu các bài tập 2, 3, 4 ?

Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm: 3 nhóm Nhóm 1: Làm bài 2.

Nhóm 2: Làm bài 3. Nhóm 3: Làm bài 4.

Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng viết. Học sinh bên dới lớp viết vào vở.

Giáo viên gọi học sinh dới lớp trình bày miệng và gọi các học sinh khác nhận xét.

- Giáo viên tổng hợp đánh giá kết quả.

- Giáo viên chốt rồi chuyển.

Bài 2 (nhóm 1):

- Học đối phó: Không lấy học làm mục đích.

- Học đối phó là bị động, không chủ động cốt đối phó với thầy cô và thi cử.

- Do bị động: Không hứng thú, chán, không hiệu quả.

- Là học hình thức, không đi sâu vào thực chất không bài học. Bài 3 (nhóm 2)

- Sách vở đúc kết tri thức.

- Muốn tiến bộ phát triển thì phải tiếp thu tri thức.

- Đọc sách không cần số lợng mà lấy chất lợng.

- Đọc sách chuyên môn kết hợp với sách thờng thức.

Bài 4 (nhóm 3)

- Học sinh dựa vào bài luyện tập trong tiết giảng văn để viết nhng cần lập luạn chặt chẽ hơn. 2-Thực hành. a. Bài 2 b. Bài 3 c. Bài 4 4. H ớng dẫn về nhà

- Làm nốt các bài tập của nhóm kia.

- Ôn tập để nắm kỹ về cách sử dụng phân tích, tổng hợp.

- Chuẩn bị bài mới: Nghị luận về một sự việc, hoạt động đời sống.

---

Ngày Soạn: 10/1/2009Ngày giảng: Ngày giảng:

Bài 19

Tiết 96, 97: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ.

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con ngời. của nó đối với đời sống con ngời.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 62 - 64)