Phép phân tích

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 60 - 62)

II: Nhận xét 1 Ưu điểm.

1- phép phân tích

? Vì sao “Không ai” làm các điều phi lí nh tác giả nêu ra ? ? Việc không làm đó cho ta thấy những quy tắc nào trong ăn mặc của con ngời ?

? Luận điểm thứ nhất đợc tác giả trình bày nh thế nào ? (bằng các dẫn chứng lí lẽ, giả thiết nào ? ) ? Luận điểm thứ 2 đợc tác giả trình bày nh thế nào ?

? Vậy việc lập luận nh trên là phép phân tích qua đó em hiểu nh thế nào là phép phân tích ? (giáo viên có thể tích hợp với việc tìm hiểu bài ở các tiết giảng văn ...

? “ăm mặc .... xã hội” có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích ở trên không ? ? Nó có thâu tóm đợc các ý trong từng dẫn chứng cụ thể nêu trên không ? ? Từ tổng hợp các quy tắc ăn mặc trên bài viết đã mở rộng sang vần để ăn mặc đẹp nh thế nào ?.

? Qua việc đọc văn bản trên em thấy phần tổng hợp thờng có vị trí ở phần nào của văn bản ? ? Qua đó em hiểu nh thế nào là phép tổng hợp ?

(giáo viên tổng hợp với giảng văn)

? Phân tích và tổng hợp có vai trò nh thế nào đối với bài văn nghị luận trên ?

? Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể nh thế nào ?

? Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề nh thế nào ?

? Qua đó hãy nêu vai trò của phép phân tích, tổng hợp nói chung trong văn bản nghị luận ? ? Đọc nghi nhớ trong SGK.

- Vì nh thế đó không phù hợp với văn hoá, đạo đức ... và các nguyên tắc trang phục.

- 02 quy tắc “ăn cho mình mặc cho ngời” , “ y phục xứng .. - Tác giả đa ra các dẫn chứng và những giả thiết. - Tác giả cũng lấy các dẫn chứng chứng minh. - Là phép lập luận trình bày từng bộ phận, ... diện nội dung của sự vật hoạt động. Ngời ta có thể vận dụng các biện pháp: Nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu

- chính là ý tổng hợp.

- Nó đã thâu tóm

- có phù hợp thì mới đẹp, sự phù hợp với môi trờng với hiểu biết, phù hợp với đạo đức)

- Thờng đặt ở cuối đoạn hay cuối bài ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.

- Là phép lập luận rút ra các chung từ nhiều điều đã phân tích

- Giúp ta hiểu nội dung văn bản trên.

- Phép phân tích, tổng hợp để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tợng nào đó. 2. Phép tổng hợp. 3. Vai trò của phép lập luận phân tích và tổng hợp * Ghi nhớ (SGK)

* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập.

Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức giải quyết các yêu cầu của bài tập ?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc và nêu yêu cầu các bài tập

phần luyện tập ? - Để làm sáng tỏ luận điểm đó tác giả đã phân tích II- Luyện tập

? Làm bài tập 1? ? Nhận xét ?

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2 ?

? Làm bài 2 ? ? Nhận xét

- Giáo viên tổng hợp đánh giá kết quả.

- Vì học vấn là thành quả tích luỹ ...vì sách ghi chép ... là kho tàng ...

- So sánh nhiều, chất lợng khác nhau.

- Do sức ngời có hạn ... càng phí sức.

- Sách chuyên môn liên quan sách thờng thức.

- Tầm quan trọng của đọc sách: + Không đọc thì không có xuất phát cao.

+ Là con đờng ngắn nhất tiếp cận tri thức.

+ Không chọn ... không có hiệu quả + Đọc kĩ hơn đọc nhiều...

Bài 2

Bài 3

4. H ớng dẫn về nhà

- Nắm đợc nội dung bài học. - Làm tốt bài 4.

- Chuẩn bị bài luyện tập.

---

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w