Tự luận (7 điểm).

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 48 - 50)

Câu 1 (1 điểm): Nêu những nét chính:

- Đó là những ngời lính cách mạng, những anh bộ đội Cụ Hồ. Họ có đầy đủ những phẩm chất của ngời chiến sĩ cách mạng nh:

+Yêu tổ quốc thiết tha, sẵn sàng hi sinh tuổi xuân cho tổ quốc.

+ Dũng cảm, vợt lên trên khó khăn gian khổ, nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ: - Họ có chung tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn.

Câu 2 (6 điểm): A- Yêu cầu chung.

- Đây là bài văn tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Ngời viết phải có cảm xúc chân thành.

- Bố cục bài viết rõ ràng, trình bài sạch đẹp, diễn đạt tốt. B- Yêu cầu cụ thể:

1. Mởi bài (1 điểm)

- Giới thiệu cô giáo- ngời mà em mến thơng.

2. Thân bài (4 điểm)

- Ngoại hình, tính tình ... (1,5 điểm)

- Đặc biệt là tính cách của cô đối với các bạn và đối với chính mình (2,5 điểm). Học sinh có thể kể về cô giáo đã và đang dạy mình do đó mà bài viết có thể kể về tình cảm của cô giáo đối với học sinh ở mức độ khác nhau . Song đều phải thể hiện đợc: Tình thơng yêu dạy bảo và chăm sóc nâng lu hết mực của cô giáo nh ngời mẹ (2 điểm)

- Học sinh biết tình cảm của cô với một kỉ niệm đẹp khó quên. Kỷ niệm đó thể hiện rõ tình cảm của cô giáo đối với mình (0,5 điểm)

3. Kết bài (1 điểm)

- Học sinh nêu đợc cảm nghĩ của mình đối với cô giáo.

*Lu ý: Cho điểm tối đa với bài viết đảm bảo đợc những yêu cầu trên.

- Căn cứ vào bài làm cụ thể của học sinh để giáo viên linh hoạt cho điểm.

4. H ớng dẫn về nhà

Xem lại các kiến thức đã làm trong bài để tự đánh giá. - Soạn bài mới “những đứa trẻ.

---

Ngày Soạn: 12/12/2008Ngày giảng: Ngày giảng:

Tiết 84, 85: Văn bản : Những đứa trẻ

I - Mục tiêu

- Rung cảm trớc những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thơng và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Ga-Ro-Ki trong đoạn trích tiêu biểu của tiểu thuyết tự thuật đó.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng đọc kiểu văn bản văn học nớc ngoài (Nga) 3. Giáo dục:

- Giáo dục cho học sinh tình bạn, tình thơng.

II - Chuẩn bị

- Các t liệu về tác giả, tác phẩm. - Học sinh đọc, soạn bài.

III - Tiến trình trên lớp

1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ.

? Hình ảnh cố hơng qua cái nhìn của nhân vật “hiện nên nh thế nào” Qua đó tác giả muốn nói điều gì ?

3/. Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài.

- Chia tay với một nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc chúng ta làm quen với một đại văn hào Nga qua trích đoạn ở tiểu thuyết tự thuật của ông, đó là nhà văn Go-Rô-Ki với văn bản “ Những đứa trẻ”

b) Tiến trình trên lớp tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích. - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sơ lợc về tác giả, tác phẩm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc chú thích A ?

? Trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời của tác giả Mác Xin Ga Rơ-Ki ?

? Em có nhận xét gì về thời niên thiếu của ông ?

? Trình bày sự nghiệp và vị trí của ông trên văn đàn nớc Nga và thế giới ?

? Dựa vào SGK hãy nêu xuất xứ của văn bản trích “ Những đứa trẻ”.

? Dựa vào SGK nêu, giới thiệu sơ lợc văn bản trên?

? Đọc văn bản ?

? Văn bản trích gồm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần ?

- Giáo viên chốt rồi chuyển. Hết tiết 1

- Mac Xin Gơ-Ki (1868-1936) sinh trởng trong một gia đình lao động nghèo bố là thợ mộc và mất sớm. Hồi nhỏ thờng gọi là

AlioSa. Ông đã trải qua thời kì thơ ấu cay đắng tủi nhục. 10 tuổi đã mồ côi cả cha lẫn mẹ phải sống với ông bà ngoại. Sớm bỏ học tự kiếm sống bằng nghề bới rác, đi ở, phụ bếp, tàu thuỷ. - AliSa ham học, đọc vừa kiếm vừa viết văn, sau này trở thành nhà văn nổi tiếng, ngời có công đầu xây dựng nền văn học cáhc mạng Nga-Xô Viết.

- “Những đứa trẻ” là trích đoạn chơng IX của tiểu thuyết “Thời thơ ấu nằm trong bộ 3 tự thuật của Mac Xin Go Rơ Ki viết vào năm 1912-1913 (trên 40 tuổi) - 3 học sinh đọc đoạn trích. - Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: Tình bạn tuổi thơ trong trắng.

+ Phần 2: Tình bạn bị cấm đoán. + Phần 3: Tình bạn vẫn tiếp diễn.

I. Đọc và tìm hiểu chú thích.

1. Tác giả Mac Xin Goro- Ki (1868- 1936) nhà văn cách mạng Nga. 2. Tác phẩm. - Xuất xứ. - Đọc - Bố cục 3 phần.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w