Ngày Soạn: 22/2/2009 Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 95 - 100)

I- Khái niệm liên kết

Ngày Soạn: 22/2/2009 Ngày giảng:

Ngày giảng:

Tiết 117 Văn bản: Viếng lăng Bác.

(Viễn Phơng)

I - Mục tiêu

1/. Kiến thức: Giúp học sinh

- Cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới đợc giải phóng ra viếng lăng Bác.

- Thấy đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị xúc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.

2/. Kỹ năng.

- Rèn kỹ năng cảm thụ thơ trữ tình.

3/. Giáo dục

- Giáo dục lòng kính yêu lãnh tụ Hồ Chí Minh.

II - Chuẩn bị

- Các t liệu, tranh ảnh về lăng Bác và tác giả Viễn Phơng.

III - Tiến trình trên lớp.

1/. n định tổ chức lớp. 2/. Kiểm tra bài cũ.

? Đọc thuộc lòng và nêu cảm nhận của em về bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải?

3/. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài.

Chia tay với những mùa xuân nho nhỏ lặng lẽ dâng cho đời chúng ta đến với thủ đô Hà Nội và hoà cùng cảm xúc của 1 ngời con miền Nam vào lăng viếng Bác qua bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phơng.

b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích. - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sơ lợc tác giả, tác phẩm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc chú thích và nêu những hiểu biết của em về tác giả Viễn Phơng?

? Nêu hoàn cảnh sãng tác bài thơ?

? Đọc bài thơ?

? Nêu những cảm xúc của em sau khi đọc bài?

? Bài thơ có bố cục nh thế nào? GV chốt rồi chuyển.

- Viễn Phơng sinh 1928 ở An Giang, ông tham gia hoạt động trong kháng chiến chống Pháp, Mĩ ở Nam bộ. Là cây bút lớn nhất của văn nghệ giải phóng.

- Sáng tác năm 1976 trong tập "Nh mấy mùa xuân" khi đất nớc mới giải phóng tác giả ra thăm lăng Bác.

- 2 Học sinh đọc.

- Học sinh nêu cảm xúc. - Bài thơ tự nó chia làm 4 khổ theo trình tự về thời gian và không gian khi tác giả đến và viếng lăng Bác. I - Đọc và tìm hiểu chú thích. 1/. Tác giả. 2/. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác - Đọc - Bố cục

*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản. - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc giá trị đặc sắc của văn bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc và nhận xét về giọng thơ.

? Đọc khổ thơ đầu và cho biết nội dung của khổ thơ?

? Cảm xúc đầu tiên đợc thể hiện qua cách xng hô nh thế nào? Cách xng hô đó có dụng ý gì? ? Thực tế Viễn Phơng ra viếng Bác nhng sao lại viết là thăm Bác?

? Qua cách xng hô và dùng từ nh vậy cho em thấy tình cảm của tác giả đối với Bác nh thế nào?

- Trang trọng và tha thiết → phù hợp với tâm trạng xúc động của tác giả khi lần đầu đợc gặp Bác. - Những cảm xúc sâu sắc của nhà thơ lần đầu tiên viếng Bác.

- Xng hô là "Con" với "Bác"

→ Lời xng hô gần gũi thân thơng và kính trọng nh ngời con đối với cha.

- Tác giả cảm thấy nh Bác còn sống mà tác giả là ngời con về thăm cha.

- Tha thiết, thành kính, thiêng liêng II - Phân tích 1/. Khổ thơ đầu: Khung cảnh quanh lăng ? Có ngời cho rằng tình cảm của Bác còn đợc thể hiện ở việc miêu tả hàng tre bát ngát, xanh tơi ý kiến của em nh thế nào?

- Việc thể hiện tình cảm của tác giả qua hình ảnh hàng tre vì hàng tre là biểu tợng của con ngời Việt Nam, đất nớc Việt Nam mà lăng Bác lại nằm giữa lòng dân Việt Nam. Đất nớc Việt Nam, con ngời Việt Nam dành bảo vệ giấc ngủ cho Ngời.

về khổ thơ thứ 2?

? Tìm và phân tích các giá trị nghệ thuật ở khổ 2?

- Hình ảnh ẩn dụ "Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân" → tình cảm vô tận đã kết tràng hoa kính dâng Bác. - Hình ảnh "Mặt trời" → Bác (ánh sáng) ... → Sự liên tởng, tởng tợng độc đáo. - Khung cảnh trớc lăng và tình cảm của ngời dân đối với Bác.

? Đọc và nêu cảm nhận về khổ thơ thứ 3?

? Em có nhận xét gì về nhịp thơ và hình ảnh thơ của khổ thơ thứ 3?

? Phân tích những hình ảnh thơ trong khổ 3?

? Trớc hình ảnh Bác tâm trạng của nhà thơ nh thế nào?

- Cảnh trong lăng và cảm xúc của nhà thơ khi thấy Bác.

- Thời gian và không gian nh ng- ng kết → Khung cảnh thanh tĩnh, sáng trong.

- Vầng trăng → gợi nghĩ → tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Ngời

- Xúc động - vẫn biết Bác sáng mãi dù tin là nh thế nhng không thể không đau xót trớc sự ra đi của Ngời. 3/. Khổ thứ 3 Cảnh trong lăng và cảm xúc của tác giả. ? Đọc và nêu cảm nhận về khổ thơ cuối? ? Trớc khi ra về tác giả đã có những cảm xúc gì? ? Phân tích những giá trị nghệ thuật thể hiện trong bài thơ.

? Em hiểu tâm trạng của tác giả nh thế nào?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ?

? Với hình ảnh nghệ thuật đó bài thơ thể hiện nội dung gì?

? Đọc ghi nhớ SGK?

- Lu luyến muốn ở lại mãi bên Bác.

- Điệp từ: "Muốn làm" sử dụng các hình ảnh liên tiếp, nhịp điệu dồn dập → nh ớc muốn còn dài mãi không nguôi → Tâm trạng lu luyến, bịn rịn không muốn trở về miền Nam muốn ở mãi bên Bác chăm sóc Bác.

- Giọng thơ trang trọng, tha thiết lúc lại trang nghiêm, sâu lắng. - Hình ảnh thơ nhiều sáng tạo: ẩn dụ, giàu sức biểu tợng, hình ảnh chọn lọc, điệp từ ...

- Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót xa xủa tác giả khi ở Miền Nam ra thăm lăng Bác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4/. Khổ 4.

Cảnh ra về

*Ghi nhớ (SGK)

4/. Kiểm tra đánh dấu

? Cho học sinh hát bài thơ đã phổ nhạc? ? Phát biểu lời bình sau khi đọc xong.

5/. H ớng dẫn về nhà

+ Học thuộc lòng bài thơ + Nắm đợc giá trị văn bản + Làm các bài tập

+ Đọc, soạn bài mới VB: Sang thu

---

Ngày Soạn: 22/2/2009Ngày giảng: Ngày giảng:

Tiết 118 : Nghị luận về tác phẩm truyện

(Hoặc đoạn trích)

I - Mục tiêu

1/. Kiến thức: Giúp học sinh

- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn tríc) nhận diện chính xác 1 bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Nắm vững các yêu cầu đối với 1 bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.

II - Chuẩn bị

- Đọc lại VB: Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long - Nghiên cứu trớc bài mới.

III - Tiến trình trên lớp

1/.

n định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ

? Nêu cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí?

3/. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài

Văn nghị luận rất phong phú ngoài những dạng bài các em đã học hôm nay chúng ta lại tìm hiểu 1 dạng bài nghị luận mới nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn trích).

b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

? Đọc văn bản trong SGK? ? Văn bản đó nghị luận về vấn đề gì?

? Thử đặt tên (Căn cứ vào vấn đề nghị luận) cho văn bản? ? Văn bản trên có mấy luận điểm? Tìm những câu nêu cô đúc luận điểm của văn bản?

? Nhận xét về cách nêu các luận điểm của ngời viết?

? Để triển khai và khẳng định các luận điểm trên ngời viết đã lập luận nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Để có đợc các luận điểm đó tác giả đã căn cứ vào đâu?

? Nhận xét về bố cục của văn bản?

Giáo viên tích hợp với việc giảng văn trên lớp.

? Từ việc tìm hiểu văn bản trên em hiểu nh thế nào là văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

? Những câu căn cứ để nghị luận?

? Rút ra kết luận về cách triển khai các luận điểm.

? Nhận xét và rút ra kết luận về hình thức, bố cục của bài văn.

? Đọc ghi nhớ trong SGK? Giáo viên chốt rồi chuyển.

- Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sapa" của Nguyễn Thành Long.

- Tên: Hình ảnh anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sapa" của Nguyễn Thành Long

+ Một vẻ đẹp nơi Sapa lặng lẽ - 5 luận điểm

+ Câu nêu vấn đề ở mở bài + Câu 1 (Câu chủ đề ở đoạn 2) + Câu 2 (Câu chủ đề ở đoạn 3) + Câu 1 (Câu chủ đề ở đoạn 4) + Câu cuối "Cuộc sống .. hết" cô đúc vấn đề nghị luận.

- Các luận điểm nêu rõ ràng, ngắn gọn gợi đợc sự chú ý.

- Từng luận điểm đợc phân tích chứng minh 1 cách thuyết phục bằng những dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm.

→ Căn cứ vào ý nghĩa của cốt truyện t/c, số phận, NT trong tác phẩm ...

- Bài văn dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ: từ nêu vấn đề ngời viết đi vào phân tích, diễn giải tôi khẳng định, nâng cao vấn đề nghị luận.

*Ghi nhớ 1 + Ghi nhớ 2 + Ghi nhớ 3 + Ghi nhớ 4 *Ghi nhớ (SGK) I - Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 1/. Ví dụ a) Vấn đề nghị luận b) Các luận điểm và việc triển khai các luận điểm

c) Bố cục hình thức văn bản

2/. Kết luận

*Ghi nhớ (SGK)

*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức giải quyết tốt các yêu cầu của bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc đoạn văn ở phần luyện

tập? - Học sinh đọc- Tình thế lựa chọn nghiệt ngã II - Luyện tập

? Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì?

? Đoạn văn nêu lên những ý kiến chính nào?

? Các ý kiến ấy giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật Lão Hạc?

- Giáo viên chốt rồi chuyển

của nhân vật Lão Hạc và vẻ đẹp nhân vật này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đấu tranh giữa sống và chết. + Sự chuẩn bị cho cái chết. - Bằng những phân tích cụ thể nội tâm hành động của nhân vật Lão Hạc, bài viết đã làm sáng tỏ 1 nhân cách đáng kính trọng, 1 tấm lòng hy sinh cao quý.

luận về nhân vật Lão Hạc.

5/. H ớng dẫn về nhà

- Nắm đợc nội dung bài học

- Làm các bài tập trong vở bài tập ngữ văn

- Đọc và nghiên cứu trớc bài mới: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

---

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 95 - 100)