Ngày Soạn: 20/2/2009 Ngày giảng:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 92 - 94)

I- Khái niệm liên kết

Ngày Soạn: 20/2/2009 Ngày giảng:

Ngày giảng:

Bài 23

Tiết 116: Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ.

I - Mục tiêu

1/. Kiến thức: Giúp học sinh

- Cảm nhận đợc những xúc cảm của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một "mùa xuân nho nhỏ" dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở rộng những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho cuộc đời chung.

2/. Rèn kỹ năng.

- Rèn kỹ năng cảm thụ, phân tich hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.

3/. Giáo dục.

- Giáo dục cho học sinh tinh thần cống hiến.

II - Chuẩn bị.

- Các t liệu về tác giả tác phẩm.

III - Tiến trình trên lớp

1/.

n định tổ chức lớp. 2/. Kiểm tra bài cũ.

? Cảm nhận của em về hình ảnh con cò của Chế Lan Viên?

3/. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài.

ở kỳ 1 chúng ta đã bắt gặp hình ảnh những con ngời lao động mới say mê công việc lặng lẽ cống hiến cho đời qua "Lặng lẽ Sa Pa", "Đoàn thuyền đánh cá" cũng cùng 1 mạch cảm xúc trên nhà thơ Thanh Hải đã sáng tác bài "Mùa xuân nho nhỏ" mong muốn mình sẽ là một mùa xuân nho nhỏ để lặng lẽ dâng cho đời.

b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích. - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sơ lợc tác giả, tác phẩm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc chú thích?

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Thanh Hải?

? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản?

? Đọc văn bản?

? Nêu cảm nhận của em về bài thơ?

? Bài thơ có bố cục nh thế nào? Nêu nội dung cơ bản của từng phần?

GV liên hệ mạch cảm xúc ở học kỳ 1 (Tích hợp đọc).

- GV chốt rồi chuyển.

- Thanh Hải (1930 - 1980) ở Huế, là cây bút tiêu biểu của miền Trung thời kỳ chống Mỹ. - Sáng tác 11 - 1980 lúc tác giả trên giờng bệnh và sắp mất. - Đọc, tìm cảm xúc

- Bố cục: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khổ đầu: Cảm xúc trớc mùa xuân của thiên nhiên.

+ Khổ 2, 3: Mùa xuân đất nớc. + Khổ 4, 5: Suy nghĩ và ớc nguyện của nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc.

+ Khỏ cuối: Lời ngợi ca quê h- ơng đất nớc qua điệu dân ca xứ Huế. I - Đọc và tìm hiểu chú thích. 1/. Tác giả 2/. Tác phẩm. - Đọc - Mạch cảm xúc. - Bố cục

*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản. - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc giá trị của văn bản.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc và nêu cảm nhận về khổ thơ đầu?

? Tìm những chi tiết phác hoạ mùa xuân của thiên nhiên? ? Phân tích những giá trị nghệ thuật của khổ thơ?

? Qua đó em cảm nhận về bức tranh mùa xuân ở đây nh thế nào?

- Mùa xuân của thiên nhiên của đất trời.

- Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc "Tiếng chim chiền chiện hót vang trời, giọt sơng long lanh" - Sử dụng những từ ngữ gợi màu sắc âm thanh, đảo trật tự cú pháp. - Cả không gian cao rộng màu sắc tơi thắm hài hoà về âm thanh tạo nên 1 bức tranh mùa xuân đẹp, tơi tắn đầy sức sống.

II - Tìm hiểu văn bản bản

? Cảm xúc của tác giả trớc cảnh xuan thiên nhiên nh thế nào? ? Cảm xúc đó đợc biểu hiện nh thế nào?

- Sự tinh tế (chuyển đổi cảm giác)

→ niềm say xa ngây ngất trớc vẻ đẹp của tự nhiên, đất trời lúc sang xuân (Đón nhận cả bằng thính giác, thị giác, xúc cảm)

? Đọc 2 khổ thơ tiếp và nêu

cảm của em về 2 khổ thơ này? - Mùa xuân của đất nớc 1/. Mùa xuân của đất n ớc, của cách mạng

? Mùa xuân đất nớc đợc tác giả cảm nhận qua những hình ảnh nào? Vì sao tác giả lại nhắc đến 2 đối tợng này?

? Mùa xuân ở đây đợc hiểu nh thế nào?

- Những ngời lính và những ngời nông dân.

- Vì là 2 lực lợng chính xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc

- Là lộc biếc, là nơng mạ che trở và giúp đỡ họ hay chính họ là mùa xuân làm nên mùa xuân cho đất nớc.

? Đọc khổ thơ 3 và nhận xét về nhịp thơ? Nhịp thơ đó thể hiện điều gì?

- Sức sống của mùa xuân đất nớc thể hiện trong nhịp điệu hối hả, âm thanh xôn xao và đợc ví nh vì sao đi lên phía trớc. (Là nhịp điệu của lịch sử, thời đại không nghỉ, không ngừng)

? Đọc và nêu cảm nhận về khổ thơ 4, 5?

? Trớc mùa xuân của đất trời, đất nớc nhà thơ có suy nghĩ và - ớc vọng gì?

? Tìm phân tích các giá trị nghệ thuật thể hiện ở 2 khổ thơ này? ? Em có nhận xét gì về cách hò của tác giả trong những khổ thơ cuối? Và sự lặp lại những hình ảnh thơ ở khổ đầu?

- NT: Điệp từ → nh lời tâm niệm nguyện ớc: Là tiếng chim, là nhành hoa, là nốt nhạc trầm ... Dù nhỏ bé nhng cũng góp phần vào tạo lên mùa xuân dù là tuổi 20 hay đã già.

→ Sự cống hiến hết mình. - Từ "tôi" (riêng) chuyển sang "ta" (chung) vừa là mong ớc riêng cụ thể vừa là mong muốn chung - ớc vọng khái quát.

Mong muốn hoà cái tôi vào cái ta. "Đây" → Niềm thành kính

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (2) (Trang 92 - 94)